Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hết quý 1/2024, nhờ đơn hàng gạo, cà phê, rau quả... bứt phá ở nhiều thị trường đã kéo tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 13,53 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ 2023, trong đó xuất siêu 3,36 tỷ USD, tăng 96,5%.
Thương mại song phương trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản và lâm sản giữa Việt Nam và Australia lần đầu tiên vượt mốc ấn tượng 6 tỷ đô la Úc (AUD) vào năm 2022, tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua.
Là "bệ đỡ" của nền kinh tế, nhưng tháng 1/2023, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản chỉ đạt 3,73 tỷ USD, giảm 1,07 tỷ USD so với cùng kỳ. Đâu là hướng đi cho nông sản Việt trước những thách thức không nhỏ từ các thị trường xuất khẩu trong năm 2023?
“Các ngành khác có thể tăng rất nhanh nhưng ngành nông nghiệp rất chậm và cần thời gian, 54 tỷ USD là cả một sự cố gắng bởi sắp tới còn rất nhiều khó khăn. Chúng ta nên đặt mục tiêu vừa phải, không nên cố gồng”, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 5 tháng vừa qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản đạt khoảng 41,3 tỷ USD, tăng 8,6% so với 5 tháng đầu năm 2021.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Mỹ liên tiếp bật tăng trong quý I và dự báo sẽ bùng nổ hơn nữa khi dư địa xuất khẩu vẫn rộng mở. Các chuyên gia cho rằng, để tiếp tục "đánh" sâu vào thị trường này, doanh nghiệp Việt phải “lột xác” mạnh theo hướng tích cực mới có thể bám sâu, bám chắc.  
Bốn tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước gần 17,9 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Được thực thi từ 2016, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á – Âu (Viet Nam - EAEU FTA) dù đã giúp thương mại song phương tăng trưởng nhưng vẫn còn thấp so với kì vọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản.