Thứ sáu, 03/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hiện nay, sự hỗ trợ, can thiệp của nhà nước còn thấp, khiến doanh nghiệp chưa mặn mà với trái phiếu xanh, tín dụng xanh để tham gia vào thị trường. Vì vậy, đòi hỏi các động lực của chúng ta phải mạnh mẽ hơn, nhất là liên quan đến thuế, phí và cả tài chính.
Rất nhiều tổ chức tài chính quốc tế, quỹ đầu tư đang muốn rót tiền để phát triển kinh tế xanh của Việt Nam nhưng chưa có cơ chế. Theo chuyên gia, Việt Nam dù cần nguồn tài chính rất lớn nhưng cũng rất cân nhắc để lựa chọn dòng đầu tư này.
Việc “đổi màu” cho doanh nghiệp đã giúp nhiều công ty thu về hàng triệu, thậm chí hàng trăm triệu USD qua nhiều nguồn như trái phiếu xanh, gọi vốn mạo hiểm, tăng số lượng bán sản phẩm, dịch vụ hay tiền từ việc cắt giảm chi phí.
Lượng phát hành ở mảng nợ xanh, xã hội và bền vững (GSS) của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD trong năm 2021, gần gấp 5 lần mức 0,3 tỷ USD trong năm 2020 và duy trì tăng trưởng ổn định xuyên suốt ba năm liền.
Trước sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Bộ Tài chính cho rằng, nhà đầu tư cần hết sức thận trọng đánh giá kỹ về các rủi ro trước khi quyết định mua trái phiếu.
Theo báo cáo của ADB, thị trường trái phiếu của các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tăng 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1,9 nghìn tỉ USD trong quý 3