Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Gánh nặng đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp đè nặng lên các doanh nghiệp bất động sản. Tuy nhiên, với dự thảo sửa đổi Thông tư 16 mà Ngân hàng Nhà nước vừa thông tin, các doanh nghiệp này xem chừng vẫn khó "gỡ khó".
Nhiều yếu tố tác động khiến chất lượng tài sản của ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng trong năm 2023. Tuy nhiên, nhìn vào tỷ lệ bao phủ nợ xấu đã tăng gấp đôi sau 10 năm, từ mức trung bình 61% tăng lên 123%, cho thấy chiếc "áo giáp" này đủ gai góc để che chắn.
Sức ép doanh thu cả năm đang lớn dần trong khi các kênh dẫn vốn từ tín dụng lẫn trái phiếu đều "quay lưng" khiến doanh nghiệp bất động sản vô cùng chật vật. Lúc này, vốn ngoại được xem là cửa sáng giúp tăng thanh khoản, song việc dọn chướng ngại vật để tìm bến đỗ cho "đại bàng" vẫn đang nhiều vướng mắc.
Những tháng đầu năm 2021, dù hứng chịu 2 lần bùng dịch song nhiều báo cáo vẫn cho thấy một lượng vốn lớn được “bơm” vào lĩnh vực BĐS. Cùng với đó, các kênh huy động vốn cũng đang hoạt động hết sức sôi động.
Số lượng trái phiếu doanh nghiệp không có tài sản đảm bảo, hoặc chỉ đảm bảo bằng cổ phiếu phát hành quý 1/2021 chiếm tỷ lệ lớn. Trong đó, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bất động sản dẫn đầu. Điều này tiềm ẩn rủi ro lớn.
Báo cáo của các tổ chức nghiên cứu thị trường cho thấy, doanh nghiệp địa ốc tiếp tục giữ ngôi vị dẫn đầu trong danh mục các công ty phát hành trái phiếu.
Nghị định 153 có hiệu lực từ đầu năm nay phần nào khơi thông dòng vốn chảy vào trái phiếu doanh nghiệp vốn bị siết chặt vào quý cuối năm ngoái. Bất động sản lại là tâm điểm.
Trả lời câu hỏi của nhà đầu tư cá nhân về việc, với số vốn dưới 5 tỷ đồng thì nên đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, hay gửi ngân hàng thì dễ sinh lời, chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho biết, nguyên tắc đầu tư cần đa dạng hóa, không để tất cả trứng vào một giỏ.