Thứ sáu, 03/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

“Châu Âu đầy hương vị - truyền thống và chất lương” là chương trình do Liên minh châu Âu tài trợ nhằm quảng bá các sản phẩm nông sản, thực phẩm và đồ uống của châu Âu ra thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Mỹ liên tiếp bật tăng trong quý I và dự báo sẽ bùng nổ hơn nữa khi dư địa xuất khẩu vẫn rộng mở. Các chuyên gia cho rằng, để tiếp tục "đánh" sâu vào thị trường này, doanh nghiệp Việt phải “lột xác” mạnh theo hướng tích cực mới có thể bám sâu, bám chắc.  
Dịch Covid-19 là "cú huých" cho các doanh nghiệp, địa phương thay đổi mô hình kinh doanh từ truyền thống sang môi trường số. Nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng tận dụng cơ hội này, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường cho các sản phẩm, dịch vụ của mình nhờ sử dụng tên miền quốc gia ".vn".
Sản lượng chưa lớn, nguồn cung không ổn định, công nghệ chế biến và bảo quản còn sơ khai… cùng chi phí vận chuyển cao hơn các đối thủ, khiến nhiều nhà nhập khẩu nước ngoài chưa mặn mà với nông sản Việt.
Có tới 4,6 triệu lượt truy cập tìm hiểu về sản phẩm vải thiều. Mỗi ngày, trên sàn Postmart và Voso có thể chốt 36.000-37.000 đơn. Đây là chuyện chưa từng có từ trước tới nay trên sàn thương mại điện tử Việt Nam.
Trung Quốc đồng ý xem xét cho Việt Nam xuất khẩu tạm thời mặt hàng khoai lang sang thị trường này với điều kiện toàn bộ vùng trồng cũng như cơ sở đóng gói được kiểm tra kỹ lưỡng và triển khai các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo không nhiễm 10 loại sinh vật gây hại.
"Nông sản Việt cần có những lộ trình bài bản hơn nữa để phát huy tối đa nguồn lợi kinh tế, xứng với tiềm năng vốn có, đồng thời hình thành khối thị trường bền vững tại nhiều quốc gia, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào các thị trường truyền thống", Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn nhận định.