Thứ sáu, 03/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm điểm hôm thứ Tư (13/7) sau khi dữ liệu lạm phát đạt được công bố với mức cao mới trong bốn thập kỷ vào tháng trước, củng cố thêm dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ.
Chứng khoán Mỹ có một phiên giao dịch đầy biến động trong ngày cuối cùng của quý II. Thị trường toàn cầu có nửa năm tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ, hầu hết mọi thứ, từ cổ phiếu đến trái phiếu và tiền điện tử đều rớt giá thảm hại.
Chứng khoán Mỹ sụt giảm hai ngày liên tiếp khi các nhà đầu tư phân tích các số liệu kinh tế mới để tìm manh mối về tốc độ thắt chặt chính sách tiền tệ. Chỉ số S&P 500 giảm 2% khi dữ liệu từ Conference Board cho thấy sự lạc quan của người tiêu dùng đã hạ nhiệt trở lại vào tháng 6.
Thực tế, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang chịu tác động rất lớn từ việc giá nhiên liệu đang trong xu hướng tăng và thiết lập mức cao kỷ lục, tạo áp lực lên lạm phát, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước, tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế. 
Cũng giống như đại dịch Covid-19 và sự đứt gãy kinh tế do đại dịch đem đến, khủng hoảng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển toàn cầu sẽ vẫn làm chậm quá trình vận chuyển hàng toàn cầu, và sẽ đẩy lạm phát tăng cao cho đến năm 2023.
Theo báo cáo của ADB, thị trường trái phiếu của các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tăng 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1,9 nghìn tỉ USD trong quý 3
Các nhà làm chính sách của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), đang công khai tranh luận về việc liệu có rút hỗ trợ kinh tế Mỹ một cách nhanh chóng hơn để đối phó với lạm phát tăng cao. Ý tưởng này sẽ trên bàn làm việc của cuộc họp tới đây của Fed.