Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Sau hơn 2 tháng Nghị quyết 68 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch Covid-19 có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với chính sách bởi những rào cản về “hoàn thành quyết toán thuế".
Có những quy trình, thủ tục hỗ trợ, doanh nghiệp làm rất mất công mất sức, cần chứng minh, thậm chí chứng minh đến hàng tập hồ sơ, nhưng số tiền nhận được lại quá ít, nên cuối cùng doanh nghiệp phải bỏ cuộc.
Việc TP.HCM lên kế hoạch mở cửa lại kinh tế là động thái để doanh nghiệp trên địa bàn chuẩn bị các phương án tái sản xuất. Tuy nhiên, kế hoạch tái sản xuất của các doanh nghiệp cũng rất thận trọng nhất là trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Chủ tịch EuroCham Alain Cany cho biết: "Tôi thấy sự sẵn sàng, năng lượng của ngài Thủ tướng trong cam kết hỗ trợ DN. Điều quan trọng là phải xoá bỏ khoảng cách triển khai từ Văn phòng Thủ tướng tới cấp tỉnh với các cấp chính quyền khác".
Trong khủng hoảng đại dịch, đừng kỳ vọng khó khăn sẽ sớm chấm dứt mà phải thích ứng ngay trong giai đoạn này. Chúng ta không thể thay đổi được hoàn cảnh, thay bằng việc ngồi chờ khó khăn đi qua, các doanh nghiệp hãy tận dụng cơ hội để thoát hiểm và bứt tốc.
Xu hướng nợ xấu đang gia tăng. Dịch Covid bùng phát lần 4 tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu cao trở lại. Nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ.
Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam cho rằng ngoài hoãn thuế và tiền thuê, Chính phủ nên hỗ trợ tài chính trực tiếp cho các doanh nghiệp và người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch.
Qua hơn một năm đối mặt với dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa đã từng bước tìm ra hướng đi cho mình. Tuy nhiên, trước tác động của đợt dịch lần thứ 4 này, các doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh cá thể rất cần sự hỗ trợ, tiếp sức bằng những chính sách cụ thể.
Hàng loạt doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải, đặc biệt là các hãng hàng không đang sống “thoi thóp” và đứng trước nguy cơ phá sản trước tác động nặng nề của dịch Covid-19.
Cộng đồng doanh nghiệp cho biết, đang rất mệt mỏi và đuối sức trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Sức khỏe của doanh nghiệp đang yếu, do bị Covid “đánh” cho tan hoang. Nhiều ngành nghề đã phải kêu cứu Nhà nước.
Chính phủ nên xây dựng và triển khai thực hiện quy định phòng chống dịch Covid-19 thống nhất trên cả nước. Các tỉnh thành phố không được tùy tiện áp dụng các biện pháp chống dịch.
Nhiều doanh nghiệp tại Hà Nội bày tỏ nguyện vọng sớm được mở cửa trở lại để kinh doanh và cam kết sẽ đảm bảo các điều kiện phòng chống dịch Covid-19.
Với hơn 5.000 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn, có tổng số lao động khoảng 31.500 người, gói vay lãi suất 0% được ước tính gần 209 tỷ đồng.
Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đang khiến cho nhiều DN và hộ gia đình đối mặt với khó khăn. Nhiều tài sản sẽ được mang bán lấy tiền mặt, thanh toán các khoản nợ và chi tiêu, trong đó có ô tô.
Covid-19 bùng phát trở lại đang đẩy nền kinh tế Việt Nam vào những khó khăn mới. Nhiều doanh nghiệp tiếp tục bị ảnh hưởng, sản xuất kinh doanh bị đình trệ. Tuy nhiên, hy vọng được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ càng xa vời.