Thứ sáu, 10/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế vẫn đang rất khó khăn vào những ngày cận Tết Nguyên đán khi tỷ lệ hủy chuyến tăng cao, giá cước vận chuyển tuyến châu Á – Bờ Tây Mỹ hay từ Việt Nam sang Trung Quốc tăng đột biến.
Trong năm 2021, EU đã chuyển hướng nhập khẩu gạo từ các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam sang các nước khác như Pakistan, Ấn Độ, Brazil… Vì vậy, nếu giá cước biển tiếp tục tăng cao, gạo Việt sẽ tiếp tục khó khăn khi bước chân vào thị trường này trong năm 2022.
Nhu cầu tăng mạnh trong khi công suất vận chuyển bị hạn chế, chỗ khan hiếm, tắc nghẽn tại các cảng… vẫn đang tạo ra áp lực rất lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Thời gian qua, các hãng tàu nước ngoài liên tục tăng giá cước vận chuyển, gây sức ép rất lớn cho doanh nghiệp nội địa. Vì vậy, về lâu dài, cần có giải pháp căn cơ trong việc phát triển tuyến vận tải biển của Việt Nam.
Tình trạng "khát" container đang trở thành nỗi ám ảnh với doanh nghiệp, dù đơn hàng có sẵn nhưng đành lực bất tòng tâm vì bế tắc khâu vận chuyển. 
Nửa đầu năm 2021, giá cước vận tải trên các chuyến hàng hải thương mại liên tục tăng phi mã, cùng với đó là tình trạng thiếu container hàng đã tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản, khiến một số doanh nghiệp thủy sản hiện như “cá nằm trên thớt”.