Chủ nhật, 05/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thị trường bất động sản đang trên đà hồi phục với hàng loạt dự án khởi công, các giao dịch mở bán tích cực. Nhiều tín hiệu tích cực khiến tăng trưởng tín dụng năm 2024 được kỳ vọng sẽ "gỡ van", nhất là từ quý 2/2024 trở đi, khi doanh nghiệp dần ổn định lại dòng tiền và hoàn tất tái cấu trúc.
Những rủi ro liên thông giữa thị trường tiền tệ - vốn và bất động sản đang rõ nét hơn, nguy cơ nợ xấu có thể “phình” lên. Song, theo chuyên gia, kể cả trong kịch bản xấu nhất, với "sức khỏe" của hệ thống ngân hàng thì Việt Nam vẫn có đủ nền tảng vững chắc để đi qua “cơn bão”.
"Nếu "siết" tín dụng bất động sản không hợp lý sẽ chỉ làm lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Bởi khi vốn nội bị eo hẹp thì vô hình chung sẽ buộc các nhà đầu tư bất động sản trong nước phải nhường những vị trí đất tốt nhất, đẹp nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài", ông Ánh nói.
Các chuyên gia lo ngại việc ngân hàng trở thành sân sau của doanh nghiệp trong việc phát hành trái phiếu, sẽ gây ra nhiều rủi ro cho bản thân ngân hàng và hệ thống tài chính nói chung.
Hiện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP. HCM đang tăng cường kiểm soát cho vay lĩnh vực bất động sản để hạn chế rủi ro.