Chủ nhật, 05/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Mạng lưới 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia đã cơ bản được định hình, đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Với mong muốn thúc đẩy hợp tác với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Ukraina mong muốn có Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Trung Quốc, Indonesia và Việt Nam.
Theo chuyên gia, giai đoạn 2021-2022, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sẽ tăng nhưng khó có thể bùng nổ vì dư địa mở cửa thị trường không còn nhiều. Trong đó, ngành chế biến chế tạo, bất động sản hay bán buôn bán lẻ sẽ tiếp tục là lĩnh vực "hút" FDI.
Sáng 23/12, Cổng thông tin điện tử về các hiệp định thương mại tự do (FTA PORTAL) của Việt Nam chính thức khai trương. Đây là công cụ hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tra cứu, tìm hiểu thông tin nhanh chóng, chính xác, tận dụng tối đa các cơ hội do các FTA mang lại.
Sự cạnh tranh đối với nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ gia tăng; rào cản về quy chuẩn kĩ thuật hay cam kết “phi truyền thống” sẽ tạo sức ép, thậm chí gây rủi ro cho ngành sản xuất nếu doanh nghiệp vi phạm các cam kết trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Anh (UKVFTA).
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kí kết mới đây được kì vọng giúp kinh tế Việt Nam bứt tốc. Doanh Nhân Trẻ Việt Nam có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi RCEP đi vào thực thi.