Chủ nhật, 28/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong báo cáo vừa được Bộ Tài chính gửi các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết từ 2018 đến hết tháng 4/2022, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới đã kê khai và nộp cho cơ quan thuế Việt Nam 5.111 tỷ đồng.
Dịch bệnh Covid-19 diễn biến nghiêm trọng nhưng số thu ngân sách vẫn tăng 14,3% so với cùng kỳ, trong đó một số ngành đạt mức tăng trưởng cao như: ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, sản xuất lắp ráp ô tô...
Việt Nam chưa xây dựng được cơ chế thu thuế qua sàn thương mại điện tử (TMĐT). Do đó, cần xây dựng các giải pháp kết nối đồng bộ và điều chỉnh dần, không bất biến, nhằm phù hợp thực tiễn.
Từ năm 2022, sàn thương mại điện tử thực hiện việc kết nối thông tin với cơ quan thuế theo chuẩn dữ liệu bằng phương thức điện tử.
Cục Thuế Hà Nội và TP.HCM vừa yêu cầu các chi cục thuế rà soát hoạt động cho thuê nhà, kinh doanh nhà nghỉ với người nước ngoài nhưng không kê khai và nộp thuế…
Cơ quan thuế sẽ đối chiếu các dữ liệu kê khai thuế đối với giao dịch bất động sản trong cùng khu vực, địa bàn, quy mô, diện tích tương ứng để người nộp thuế khai thuế đúng giá trị chuyển nhượng.
Đột ngột bị “đòi” lại số thuế đã được hoàn, khó được hoàn thuế, nhiều doanh nghiệp đầu tư dự án điện đang “đứng ngồi không yên”.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2021 thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 120.378 tỷ đồng.
Nhiều hộ kinh doanh lo ngại kê khai, lo ngại các thủ tục kê khai khó khăn dẫn đến phức tạp trong việc quyết toán thuế.
Đã có trường hợp cá nhân nhận thu nhập từ Google hơn 41 tỷ đồng, Tổng cục Thuế đã mời người này lên làm việc và số tiền truy thu thuế, tiền phạt là hơn 4 tỷ đồng.