Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Sau khi Ả Rập Xê-út, dẫn đầu khối OPEC+, bất ngờ công bố họ sẽ cắt giảm sản lượng dầu, giá dầu đã tăng nhanh chóng, góp thêm áp lực cho nền kinh tế thế giới.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đồng minh do Nga dẫn đầu hôm thứ Tư đã đồng ý cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày. Một động thái có khả năng đẩy giá năng lượng toàn cầu vốn đã cao và ủng hộ chính quyền Moscow.
Các chỉ số chứng khoán của Mỹ giảm hôm thứ Ba, do triển vọng về chính sách thắt chặt hơn nữa của Cục Dự trữ Liên bang và cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu.
Khả năng gián đoạn nguồn cung dầu thế giới trở nên khó giải quyết khi sản lượng khai thác giảm trước nhu cầu tăng cao và tồn kho xăng dầu đang dần cạn. Thị trường xăng dầu Việt Nam cũng trong trạng thái hỗn loạn suốt tuần qua, đặt ra vấn đề kiểm soát giá tiêu dùng và lạm phát.
Nhóm các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ OPEC và các quốc gia liên minh (OPEC+) vừa bắt đầu cuộc họp kéo dài 2 ngày để quyết định liệu có bơm thêm dầu vào thị trường hay không.
Giá xăng dầu liên tục tăng trong bối cảnh nhu cầu ngày càng tăng sau đợt giảm mạnh vì đại dịch Covid-19. Khi người dân quay trở lại đường, nhu cầu tăng vọt trong khi nguồn cung vẫn ở mức thấp. Dự kiến giá dầu thô tăng lên 100 USD/thùng.
Hôm nay (4/10), Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC và các nước xuất khẩu dầu mỏ ngoài khối bao gồm Nga sẽ nhóm họp, để bàn về việc tăng sản lượng dầu cung cấp ra thị trường.
Ngày 11/8 , chính quyền Tổng thốngJoe Biden đã thúc giục OPEC và các đồng minh tăng sản lượng dầu để đối phó với việc việc giá xăng tăng cao. Việc giá xăng tiếp tục tăng cao sẽ gây ảnh hưởng đến sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Hôm qua 18/7, Bộ trưởng năng lượng các quốc gia thuộc nhóm OPEC+ đã đi đến thỏa thuận tăng thêm sản lượng khai thác dầu từ tháng 8/2021, nhằm hạ nhiệt đà tăng giá của dầu thô hiện đã cao nhất trong 2,5 năm.