Chủ nhật, 28/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Từ châu Âu cho đến châu Á (Đài Loan) và giờ là Đông Nam Á (Campuchia), đang có những phản ứng khắt khe hơn với sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam. Nguy cơ mất uy tín trên thị trường đang hiện hữu nếu doanh nghiệp chậm hòa mình vào cuộc chơi chung.
Masan Consumer không trực tiếp xuất khẩu hoặc bán sản phẩm mì Omachi Xốt tôm chua cay cho đối tác có tên Công ty Qianyu để xuất khẩu cho thị trường Đài Loan, như thông tin cảnh báo của TFDA.
Do một số lô hàng mì ăn liền của Việt Nam xuất vào EU trước đó bị thu hồi vì chứa Etylen oxit (EO) nên hiện nay, EU vẫn kiểm soát chặt chẽ về an toàn thực phẩm với sản phẩm này.
EU vừa bổ sung mặt hàng mỳ ăn liền vào danh sách kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật với tần xuất kiểm tra là 20% với dư lượng của ethylene oxide. 
Theo Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA) nhu cầu mì ăn liền của Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới với lượng tiêu thụ năm 2020 tăng 29,47% so với năm 2019.