Thứ sáu, 03/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 807/QĐ-TTg giao bổ sung dự toán chi ngân sách nhà nước từ nguồn tăng thu, cắt giảm, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2021.
Với nỗ lực vượt bậc trong bối cảnh khó khăn, tổng thu ngân sách do ngành Thuế quản lý vượt dự toán trên 177.000 tỷ đồng. Có 60/63 địa phương và 14/19 khoản thu, sắc thuế hoàn thành và hoàn thành vượt mức dự toán năm 2021.
Bộ Tài chính cho biết, ước tính đến hết tháng 10/2021, ngân sách Nhà nước (NSNN) đã chi 31,55 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch và 19,22 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, tháng 9, thu NSNN ước đạt 65.200 tỷ đồng, giảm khoảng 17.000 tỷ đồng so với tháng 8. Điều này cho thấy tác động nặng nề của làn sóng Covid-19 thứ 4 tới tình hình ngân sách, dù dịch bệnh đã dần được kiểm soát và có chuyển biến tích cực tại nhiều địa phương.
Bộ Tài chính vừa có thông tin chính thức về nguồn dự phòng ngân sách Trung ương cho công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Ngày 7/9, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký Nghị quyết số 296, về việc bổ sung kinh phí mua bù gạo dự trữ quốc gia đã xuất cấp để viện trợ, cứu trợ và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19.
Bất cập trong cơ chế, chính sách chậm được sửa đổi, bổ sung; quy trình, thủ tục phức tạp; năng lực thẩm định, kiểm tra, giám sát, thi công còn yếu; nhiều vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, đấu thầu, điều chỉnh dự án...
Tại phiên họp ngày 13/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ thống nhất các chỉ tiêu kinh tế - xã hội 5 năm tới. Theo đó, mức chi ngân sách 5 năm tới là 10,26 triệu tỷ đồng. Đặc biệt, trần nợ công không quá 60% GDP, thấp hơn so với giai đoạn 2016 - 2020.