Chủ nhật, 28/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bộ Công thương cho biết sẽ cân nhắc thiệt hại đối với ngành tôn mạ, ống thép và các yếu tố khách quan nhất trong quá trình điều tra chống bán phá giá với thép HRC nhập khẩu.
Bộ Công thương gia hạn thời hạn rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc thêm 3 tháng, tức đến ngày 4/6 tới. 
90% lượng mật ong Việt Nam xuất khẩu đi sang thị trường Mỹ. Nếu nước này áp thuế chống bán phá giá lên tới 412,49%, ngành sản xuất mật ong Việt Nam sẽ vô cùng khó khăn.
Ngày 21/9, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 2171, về việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp), đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan, bị cáo buộc lẩn tránh thông qua 5 nước ASEAN gồm: Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia và Myanmar.
Trong 8 doanh nghiệp sản xuất ghế bọc đệm Việt Nam tham gia hợp tác điều tra, chỉ một doanh nghiệp bị Canada áp thuế chống trợ cấp 3,7%, các doanh nghiệp còn lại không bị áp loại thuế này.
Bộ Công thương quyết định gia hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô (HFCS) có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc đến ngày 29/12/2021.
Đây là lần thứ 4 Ủy ban Chống bán phá giá Úc (ADC) thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với dây đai thép phủ màu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Theo kết luận sơ bộ của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, sợi dún polyester của Việt Nam xuất khẩu vào nước này được xác định biên độ phá giá ở mức từ 2,67% đến 22,82%, thấp hơn nhiều so với các nước đang bị điều tra như Malaysia, Indonesia hay Thái Lan.
Úc tiếp tục gia hạn thời gian ban hành Dữ kiện trọng yếu (SEF) và Kết luận điều tra cuối cùng (Final Report) trong vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm Ống thép chính xác có xuất xứ từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Hôm nay (12/5), Bộ Công thương cho biết đã tổ chức xong buổi tham vấn công khai (dưới hình thức trực tuyến) liên quan đến vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía Thái Lan.
Cục Phòng vệ Thương mại cho biết mới đây đã nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Argentina, Brazil, Ấn Độ, Ukraina và Việt Nam.
Bộ Công thương mới đây ban hành Quyết định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm vật liệu hàn có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia. (Mã số vụ việc: AD15).
Sáng ngày 5/4 tới, Cục Phòng vệ thương mại – Bộ Công thương (cơ quan điều tra) sẽ tổ chức phiên tham vấn công khai trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaysia.
Bộ Công thương vừa quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia (Vụ việc AD10) đến 6/10.
Sản phẩm thép cốt bê tông Việt Nam xuất sang Canada đang có biên độ phá giá là từ 3,7% đến 15,4% tùy nhà sản xuất, xuất khẩu cụ thể, theo kết luận sơ bộ của Cơ quan Hải quan và Biên giới Canada.