Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành, địa phương bảo đảm cung cầu hàng hóa các mặt hàng thiết yếu, không được để đứt gãy nguồn cung; kịp thời phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời...
Áp lực lạm phát năm 2024 khá lớn, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giả cả, lạm phát thế giới và có giải pháp ứng phó kịp thời.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá 9 tháng năm 2023, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã cho ý kiến chỉ đạo cụ thể đối với một số mặt hàng, dịch vụ quan trọng. Trong đó có thời hạn trình phương án điều chỉnh giá điện và dịch vụ y tế.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương đôn đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam báo cáo phương án giá điện cập nhật hàng quý năm 2023 để thực hiện giá bán điện theo quy định.
Thị trường trong nước đang trong quá tình hồi phục sản xuất do ảnh hưởng dịch Covid-19, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành cần chủ động nắm bắt tình hình, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước, đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, thực phẩm…, đáp ứng nhu cầu người dân.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá, yêu cầu các bộ, ngành bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, địa phương theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả để chủ động thực hiện các biện pháp điều hành giá phù hợp. Yêu cầu Bộ Công Thương triển khai các giải pháp để bảo đảm nguồn cung và hệ thống kinh doanh xăng dầu vận hành ổn định, hiệu quả.
Ngày 28/9, Bộ trưởng Bộ Tài chính ký Công điện số 05 gửi các Bộ, ngành yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu trong thời gian còn lại của năm 2022, công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động và linh hoạt vừa phải đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022.
Mặc dù việc giảm giá hàng hóa ngay sau khi giá xăng, dầu giảm là khó khả thi; nhưng nếu so sánh lại với thời điểm giá xăng dầu tăng thì rất đáng để bàn luận.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị, các Bộ, ngành địa phương không được chủ quan lơ là nhất là trong bối cảnh giá nhiên liệu thế giới chưa có nhiều tín hiệu tích cực.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố thực hiện quản lý nhà nước các mặt hàng theo thẩm quyền, tăng cường kiểm tra, giám sát, có các biện pháp bình ổn giá phù hợp...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương thực hiện các biện pháp quản lý, điều hành giá để giữ ổn định mặt bằng giá thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát theo mục tiêu.
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, việc thực hiện gói hỗ trợ phục hồi và phát triển nền kinh tế là rất cần thiết, áp lực lạm phát từ gói hỗ trợ là không đáng ngại.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.