Chủ nhật, 28/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại, cho biết việc các nước gia tăng điều tra phòng vệ thương mại với hàng Việt cho thấy hàng hóa của ta đang ngày càng tạo ra sức ép cạnh tranh lớn với hàng hóa của nước nhập khẩu.
Công cụ phòng vệ thương mại đang được nhiều nước, trong đó có Việt Nam tăng cường sử dụng để bảo vệ hàng hóa, doanh nghiệp chân chính. Do đó, công tác cảnh báo sớm cũng như giám sát hành vi gian lận xuất xứ ngày càng quan trọng. 
Đường nhập khẩu từ 5 quốc gia trên sẽ bị áp tổng mức thuế là 47,64%, trong đó thuế chống bán phá giá là 42,99% và thuế chống trợ cấp là 4,65%.
Mức thuế chống bán phá giá mà Mỹ áp cho mật ong Việt Nam giảm rất mạnh, từ mức 410,93% - 413,99% trong kết luận sơ bộ xuống còn 58,74% - 61,27%. 
5 quốc gia bỗng nhiên có kim ngạch xuất khẩu đường vào Việt Nam tăng vọt, trong khi không có phát triển gì về năng lực cạnh tranh nhưng lại đều nhập khẩu đường từ Thái Lan.
Ngày 6/7/2021, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 1719/QĐ-BCT áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời dao động từ 39,63% - 68,50% đối với một số sản phẩm sorbitol có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia 
Cục Phòng vệ Thương mại nhận được thông báo chính thức của Đại sứ quán Indonesia tại Việt Nam về việc Chính phủ Indonesia quyết định dừng, không áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm (còn gọi là tôn lạnh) có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ Công thương quyết định gia hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô (HFCS) có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc đến ngày 29/12/2021.
Ngoại trừ Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn và Công ty Cổ phần Nam Việt, các nhà sản xuất, xuất khẩu cá tra, cá basa khác của Việt Nam đều bị Hoa Kỳ áp mức thuế chống bán phá giá ở mức 2,39 USD/kg.
Ngay sau khi áp thuế chống bán phá giá với đường nhập khẩu từ Thái Lan, giá đường nội địa nhích lên, giúp doanh nghiệp mía đường có lãi. Tuy nhiên, ở một diễn biến khác, phía Thái Lan yêu cầu Bộ Công Thương Việt Nam xem xét lại quyết định trên.
Đây là lần thứ 4 Ủy ban Chống bán phá giá Úc (ADC) thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với dây đai thép phủ màu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Bộ Công thương quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ Thái Lan ở mức 47,64%, sau quá trình điều tra và xác định thiệt hại của ngành sản xuất mía đường trong nước.
Đây là vụ việc rà soát lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng ván sợi MDF có xuất xứ từ Việt Nam và Indonesia, được Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR) ban hành năm 2016.
Theo kết luận sơ bộ của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, sợi dún polyester của Việt Nam xuất khẩu vào nước này được xác định biên độ phá giá ở mức từ 2,67% đến 22,82%, thấp hơn nhiều so với các nước đang bị điều tra như Malaysia, Indonesia hay Thái Lan.
Lốp xe ô tô Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ không bị áp thuế chống bán phá giá, riêng mức thuế trợ cấp từ 6,23% đến 7,89%, thấp nhất trong các nước bị điều tra trong vụ việc. Theo Bộ Công thương, đây là tín hiệu tích cực cho doanh nghiệp sản xuất lốp ô tô và ngành cao su trong nước.