Thứ bảy, 11/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Cơ quan chức năng đã xử lý 3.460 vụ vi phạm về thuốc lá, đường cát trong 8 tháng qua, nhưng tình trạng gian lận thương mại với mặt hàng này vẫn nóng vì lợi nhuận thu về do chênh lệch giá cao trong khi xử phạt nhẹ.
Ngày 25/8 vừa qua, Bộ Công thương đã tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan của Hiệp hội Mía đường Việt Nam và đại diện cho 6 công ty sản xuất đường mía trong nước.
5 quốc gia bỗng nhiên có kim ngạch xuất khẩu đường vào Việt Nam tăng vọt, trong khi không có phát triển gì về năng lực cạnh tranh nhưng lại đều nhập khẩu đường từ Thái Lan.
Thái Lan cho biết nước này sẽ yêu cầu Việt Nam xem xét lại quyết định áp thuế chống bán phá giá 47,64% đối với một số sản phẩm đường của Thái Lan sau 1 năm.
Bộ Công thương quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ Thái Lan ở mức 47,64%, sau quá trình điều tra và xác định thiệt hại của ngành sản xuất mía đường trong nước.
Hôm nay (12/5), Bộ Công thương cho biết đã tổ chức xong buổi tham vấn công khai (dưới hình thức trực tuyến) liên quan đến vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía Thái Lan.
Đại dịch Covid-19 cùng với Hiệp định tự do trong khu vực ASEAN (ATIGA) đang khiến các doanh nghiệp ngành mía đường chịu khó khăn kép. Ngành mía đường trong nước hụt hơi, teo tóp, nông dân trồng mía lâm vào cảnh nợ nần, thua lỗ, diện tích mía nguyên liệu niên vụ vừa qua suy giảm trầm trọng.