Thứ hai, 13/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Sản xuất công nghiệp trong tháng 4 tiếp tục xu hướng tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, đi cùng với những cơ hội là rủi ro được đánh giá ở thế cân bằng, đòi hỏi những lực đẩy mới mạnh mẽ, toàn diện hơn tạo cơ hội để doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi giá trị. 
Ngày 1/12, báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global chỉ ra rằng, nhu cầu yếu trong tháng 11 đã khiến số lượng đơn đặt hàng mới của các nhà sản xuất Việt Nam giảm trở lại dưới mức trung bình còn 47,3 điểm, thấp trong vòng 5 tháng trở lại đây.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt 49,7 điểm trong tháng 9, giảm trở lại xuống dưới mốc 50 điểm sau khi đạt trên 50,5 điểm trong tháng 8. Với kết quả này, chỉ số cho thấy các điều kiện kinh doanh của các nhà sản xuất Việt Nam suy giảm, mặc dù mức suy giảm là nhỏ. 
Ngày 1/8, S&P Global Market cho biết, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam trong tháng 7 đã tăng 2,5 điểm so với tháng 6, đạt 48,7 điểm. Dù vẫn nằm ở vùng dưới 50, song lần suy giảm này được nhìn nhận là nhẹ nhất trong các tháng vừa qua.  
Sáng 3/7, chỉ số Nhà Quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 6, do S&P Global công bố, cho thấy sức khỏe ngành sản xuất vẫn tiếp tục suy giảm khi PMI vẫn nằm dưới ngưỡng 50 điểm, đạt 46,2 điểm, tăng nhẹ so với mức 45,3 điểm của tháng 5.