Thứ sáu, 29/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Doanh nghiệp cung ứng nội địa đang nỗ lực tạo ra các loại nguyên vật liệu tốt để phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thay vì phải nhập ngoại. Điều này giúp Việt Nam từng bước xây dựng nền công nghiệp tự chủ, tự cường.
Bất chấp khó khăn của nền kinh tế, ngành nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ vững chắc khi ghi nhận nhiều kết quả lạc quan. Đáng chú ý, có nhiều chỉ tiêu đạt kỷ lục thập kỷ như GDP ngành với ước 3,83%, giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt hơn 53 tỷ USD và có xuất siêu kỷ lục gần 12,1 tỷ USD.
Cán cân thương mại hàng hóa tính đến nửa đầu tháng 11/2023 ước tính xuất siêu 25 tỷ USD. Đây được đánh giá là con số xuất siêu kỷ lục, cao nhất từ trước đến nay. Theo chuyên gia, con số này vẫn còn tiềm ẩn nhiều lo ngại. 
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đều có mức độ tăng trưởng hơn so với tháng liền kề trước đó. Điều này cho thấy các giải pháp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường của doanh nghiệp đã mang lại kết quả tích cực, mở ra hi vọng xuất khẩu sẽ "lội ngược dòng" trong những tháng cuối năm. 
Hàng loạt chỉ số của nền kinh tế Việt Nam phát tín hiệu tích cực trong 6 tháng đầu năm 2023 như xuất siêu 12,25 tỷ USD, giải ngân vốn FDI ước đạt 10,02 tỷ USD, số doanh nghiệp gia nhập thị trường lập đỉnh... Nhưng khó khăn trước mắt vẫn còn nhiều, đòi hỏi nỗ lực vượt bậc của cả hệ thống chính trị.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong tháng 2, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 49.46 tỷ USD, tăng 6.1% so với tháng trước. Tính chung 2 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 96.06 tỷ USD, ước tính xuất siêu 2.82 tỷ USD.  
Trong khó khăn, sức mạnh của nền kinh tế Việt Nam ngày càng được tăng cường, khả năng chống chịu của nền kinh tế trước các cú sốc vĩ mô bên ngoài cũng đã tốt hơn để sẵn sàng bước vào giai đoạn phát triển mới.
Nhờ "lực kéo" từ xuất khẩu, tính đến thời điểm cuối quý III năm 2022, nền kinh tế đang bước vào giai đoạn phục hồi ngày càng tích cực, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định - là bệ phóng để ngành hàng xuất khẩu tiếp tục phấn đấu cán đích cả năm 2022 vượt mong đợi mà Quốc hội giao phó.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 5 tháng vừa qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản đạt khoảng 41,3 tỷ USD, tăng 8,6% so với 5 tháng đầu năm 2021.
Những số liệu về kinh tế trong 5 tháng đầu năm vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy các hoạt động kinh doanh của Việt Nam đang sôi nổi trở lại, kinh tế phục hồi với tốc độ nhanh chóng, những “trụ cột” của nước nhà lần nữa lại được “lửa thử vàng”.
Trong 1 năm đầy khó khăn bởi tác động của đại dịch Covid-19, sản xuất nông nghiệp vẫn giữ đà tăng trưởng, bảo đảm an ninh lương thực, gia tăng giá trị chuỗi sản xuất nông sản hàng hóa, đóng góp vào kết quả tăng trưởng xuất khẩu ngoạn mục trong năm nay.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan vừa công bố, tính đến hết ngày 15/12, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước ước đạt 633,22 tỷ USD, tăng 22,9%, tương ứng tăng 117,89 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020.
Sau 5 tháng liên tiếp nhập siêu, vào tháng 9, xuất siêu đã quay trở lại ở mức 500 triệu USD. Câu hỏi đặt ra rằng, liệu cán cân thương mại Việt Nam trong năm 2021 liệu có thể cân bằng trở lại.
Xuất khẩu trong 8 tháng vừa qua vẫn phụ thuộc lớn vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), gây lo ngại về sự thiếu vững chắc trong xuất khẩu do nguồn cung và cầu của các doanh nghiệp này hầu hết phụ thuộc vào thị trường quốc tế.
Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên cả nước, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động thương mại.