Thứ năm, 18/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Dự báo chu kỳ giảm giá nhiều loài thủy sản có thể vẫn tiếp diễn ít nhất tới hết nửa đầu năm 2024, cho thấy đà phục hồi cho xuất khẩu thuỷ sản sẽ còn đối diện nhiều cam go. Ngoài việc đòi hỏi các doanh nghiệp phải vượt khó, rất cần các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh cho ngành thủy sản.
Năm 2024, ngành thủy sản đặt mục tiêu tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 1,3 triệu ha; tổng sản lượng thủy sản giữ vững ở mức 9,22 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu khoảng 9,5 tỷ USD. Để cán đích xuất khẩu, phải dồn lực gỡ được “thẻ vàng” trong quý 2/2024. 
Bức tranh của ngành thuỷ sản tháng 11 mặc dù khởi sắc nhưng còn nhiều khó khăn bởi sức tiêu thụ kém. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kỳ vọng tình hình sẽ cải thiện dần trong dịp lễ tết năm nay, trước khi bứt phá từ nửa sau năm 2024 khi các thị trường tiêu thụ lớn hồi phục.
"Ấm dần lên" đang là tín hiệu vui cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nhất là khi Mỹ đã bắt đầu tăng đặt hàng trở lại cho những tháng cuối năm và đầu vụ xuân hạ 2024. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu xuất khẩu, đòi hỏi các ngành hàng phải "bén" vượt qua “cửa ải”, đủ điều kiện tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ. 
Theo VASEP, xuất khẩu thủy sản sẽ đạt trên 9 tỷ USD với những điều kiện thuận lợi. Ngược lại, tình hình xuất khẩu hải sản có thể sẽ xấu hơn chỉ thu về khoảng 8,5-8,7 tỷ USD nếu kết quả thanh tra chương trình chống khai thác IUU của EU vào tháng 10 tới không đạt được kỳ vọng tháo gỡ thẻ vàng.
Dự báo ngành thủy sản sẽ có một năm 2023 cực kỳ khó khăn khi nhu cầu tiêu dùng giảm rõ rệt, hàng tồn kho còn nhiều, xuất khẩu thủy sản khó có thể tăng trưởng trở lại trong thời gian ngắn. Thay vì cán đích như kỳ vọng, Vasep hạ mục tiêu xuất khẩu chỉ đạt 8,6 tỷ USD.
Trong bối cảnh lạm phát ở Mỹ và EU đạt đỉnh, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang có xu hướng tăng giao thương với các thị trường gần để duy trì sản xuất và hạn chế tối đa những bất lợi cho doanh nghiệp. 
Thị trường thế giới vẫn bị "ngấm đòn" nặng nề bởi lạm phát, khiến những tháng đầu năm 2023, tình trạng đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản phải luân phiên đóng cửa.
Theo ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Công ty Đầu tư thủy sản Nam Miền Trung, để phát triển chuỗi liên kết và nâng tầm thương hiệu thuỷ sản Việt Nam, trước hết phải bắt đầu từ niềm tin. Đó là niềm tin của tất cả các mắt xích trong chuỗi.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hệ thống hướng dẫn đăng ký xuất khẩu thực phẩm có nguồn gốc thực vật sang Trung Quốc (CIFER), thuộc Tổng cục Hải quan Trung Quốc, đã phê duyệt, chính thức bổ sung thêm 23 doanh nghiệp Việt Nam được phép xuất khẩu thủy sản vào thị trường này.
Từ nhà hàng cho đến hệ thống siêu thị lớn tại Úc, tôm Việt Nam ngày càng hiện diện phong phú, theo Thương vụ Việt Nam tại Úc.
Sau khi liên tục tăng trưởng cao trong 10 tháng đầu năm, tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu cá tra sang thị trường Trung Quốc đột ngột lao dốc trong tháng 11 với mức giảm 46%, chỉ đạt trên 37 triệu USD. 
Bất chấp tình thế khó khăn, tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu thuỷ sản đã đạt hơn 10 tỷ USD. Dự kiến kết thúc năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ cán đích với con số 11 tỷ, con số kỷ lục của ngành trong hơn 20 năm qua.  
Sau giai đoạn tăng trưởng bùng nổ, từ quý IV, các doanh nghiệp thủy sản đứng trước nguy cơ giảm mạnh doanh số xuất khẩu do đơn hàng khan hiếm và ngân hàng cắt giảm hạn mức tín dụng... Nhều lo ngại Việt Nam sẽ giảm lợi thế cạnh tranh so với các quốc gia khác.
Mặc dù thắng lớn trong nửa đầu năm, nhưng thời gian còn lại của năm nay, nhiều tác động bất lợi phát sinh khiến cộng đồng doanh nghiệp thủy sản vẫn cần được trợ lực, trong đó, vốn và cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững của ngành thủy sản.