Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính đến 15/3, ngành nông nghiệp có 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, lần lượt là gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, thuỷ sản, gạo và rau quả. Với sự khởi đầu tích cực, nhiều kỳ vọng để cán đích mục tiêu 55 tỷ USD trong năm 2024.
Ồ ạt nhiều lô hàng nông lâm thuỷ sản đầu năm 2024 được các "ông lớn" Hàn Quốc, châu Âu, Hoa Kỳ, ASEAN... ký hợp đồng, là chỉ dấu tích cực cho một năm xuất khẩu hiệu quả. Việc gỡ nút thắt về tín dụng, thị trường tiêu thụ, thủ tục hành chính... trong lúc này rất cần thiết để doanh nghiệp đáp ứng tốt đơn hàng.
Nhận diện những gam màu sáng tối của xuất khẩu nông sản trong 10 tháng qua, điều các doanh nghiệp cần làm lúc này là bám sát tình hình để tìm cơ hội tăng trưởng chặng nước rút. Song, quan trọng hơn cả là cần hạn chế những quy định gây trở ngại cho các doanh nghiệp trong hai lĩnh vực trọng yếu này.  
Hiện các doanh nghiệp tư nhân SMEs đang phải vay vốn theo hình thức thế chấp bằng các bất động sản là chủ yếu, khiến các doanh nghiệp này chỉ được vay với số tiền rất "mỏng". Điều này đặc biệt trở nên cấp bách khi hầu hết nguồn hàng của họ cần thu mua mang tính thời vụ cao.
Mặc dù khó khăn chưa qua, song hiện sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới liên tục tăng, nhiều doanh nghiệp đến nay đã dần bắt nhịp phục hồi và lấy lại thị phần ở các thị trường chủ lực. Đây là những dấu hiệu tích cực cho tăng trưởng kinh tế cuối năm.
Để cán đích 55 tỷ USD, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ dồn tổng lực để triển khai các hoạt động nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản chủ lực "chen chân" vào 3 thị trường lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Trong bối cảnh Trung Quốc nới lỏng giao thương hoàn toàn vào quý 2/2023 cùng những dự báo tác động đến nền kinh tế Việt Nam, ngành nông nghiệp càng chú trọng việc giữ được sự bền vững ở thị trường truyền thống này. Muốn vậy, việc chuẩn hoá sản phẩm, chủ động thông tin thị trường cần được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm…
Vượt qua khó khăn, thách thức từ các tình huống bất thường, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đạt 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021, trong đó nhiều nhóm hàng vượt mục tiêu, báo tin kỷ lục mới cao nhất từ trước đến nay.
Để không để xảy ra tình trạng tồn đọng nông sản do thiếu vốn, đại diện các ngân hàng đã cam kết rót hàng ngàn tỷ đồng chia lửa khó khăn với doanh nghiệp. Bài toán điều hòa vốn, phân bổ room tín dụng cho lĩnh vực này cần được tính toán hợp lý để những cam kết từ ngân hàng là "nói thật, làm thật, và thực hiện nghiêm túc".
Đại diện Trung Quốc đề nghị cơ quan chức năng và nông dân trồng trái cây Việt Nam phải bổ sung gấp hồ sơ đăng ký xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ chất lượng, xây dựng quy tắc thống nhất để đảm bảo việc thu hoạch đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.
Gần 1 năm thực thi lệnh 247, 248 từ Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp vẫn loay hoay với câu chuyện thực thi, chưa kể, hiện "luật chơi" đang bổ sung thêm nhiều quy định nghiêm ngặt hơn, nếu doanh nghiệp gian dối, rất dễ bị xóa tư cách xuất khẩu sang thị trường tỷ USD này.
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa cho biết, xuất khẩu nông sản Việt Nam trong 11 tháng qua đã đạt tổng kim ngạch 49,04 tỷ USD (tăng gần 12% so với cùng kỳ năm 2021). Đáng chú ý, lần đầu tiên xuất khẩu thủy sản chạm mốc 10 tỷ USD.
Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), vừa công bố hoàn tất việc mở cửa thị trường Nhật Bản cho nhãn, thị trường Trung Quốc cho khoai lang và thị trường New Zealand cho chanh, bưởi của Việt Nam.
Để chinh phục thị trường khó tính, các doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức và quan niệm – từ số lượng sang chất lượng; tính an toàn của sản phẩm cũng như đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm của thị trường...
Lần lượt các mặt hàng nông sản Việt được ồ ạt "cấp visa" vào Trung Quốc thời gian gần đây không chỉ là niềm vui đối với ngành nông nghiệp Việt Nam, mà còn tạo động lực cho các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội ở thị trường lớn nhất thế giới này.