Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhận diện những gam màu sáng tối của xuất khẩu nông sản trong 10 tháng qua, điều các doanh nghiệp cần làm lúc này là bám sát tình hình để tìm cơ hội tăng trưởng chặng nước rút. Song, quan trọng hơn cả là cần hạn chế những quy định gây trở ngại cho các doanh nghiệp trong hai lĩnh vực trọng yếu này.  
Các "ông lớn" nhập khẩu gạo lớn trong khu vực đang tích cực tìm nguồn cung, trong khi Việt Nam đang là "vựa lúa" lớn nhất thế giới, đây là yếu tố đẩy giá gạo Việt Nam bỏ xa Thái Lan tạo cách biệt lên tới 37 USD/tấn. Ở kịch bản lý tưởng, xuất khẩu gạo nhiều kỳ vọng sẽ mang về  4,5 tỷ USD. 
8 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã lập những kỷ lục vô tiền khoáng hậu sau hơn 30 năm gia nhập thị trường gạo thế giới. Tuy nhiên, những phiên gần đây, giá gạo đột ngột quay đầu giảm mạnh, gạo 5% tấm hiện giảm xuống mức 613-617 USD/tấn và gạo 25% tấm còn 598-602 USD/tấn.
Thị trường gạo suốt 2, 3 tuần qua luôn trong tình trạng "sốt nóng sình sịch". Giá gạo Việt liên tục thiết lập những kỷ lục mới khi đạt mức giá “khủng” 578 USD/tấn. Cơ hội "vẽ" lại bản đồ gạo đang rất gần, song nếu không có biện pháp xử lý linh hoạt, thấu tình đạt lý, thì “thời cơ” rất dễ thành “rủi ro”.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước cho biết đã chủ động rà soát, cân đối nguồn lực lương thực dự trữ quốc gia; đảm bảo duy trì mức tồn kho hợp lý, đáp ứng thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu.
Giá gạo Việt hiện đang ở mức rất cao do chinh phục được nhiều thị trường khó tính. Tuy nhiên, để gia tăng sản lượng và giá trị, đảm bảo cho xuất khẩu, mặt hàng này cần được ưu tiên về vốn, chú trọng dự báo dài hạn về nhu cầu, cũng như nguồn lực trong xúc tiến thương mại, đa dạng hóa thị trường.
Với việc xuất khẩu 1,5 tấn triệu tấn gạo sang Philippines trong 5 tháng đầu năm, Việt Nam trở thành nhà cung cấp gạo lớn nhất tại xứ sở nghìn đảo này.
Thế giới thiếu 8,7 tấn gạo trong năm nay. Là nước xuất khẩu gạo lớn, quý đầu năm, xuất khẩu gạo nước ta tăng hơn 23% về lượng, gần 9% về giá, nhưng chưa đủ đáp ứng nhu cầu thiếu hụt.
Thái Bình là địa phương có diện tích trồng lúa lớn thứ hai khu vực Đồng bằng sông Hồng và có loại gạo ngon nhất Việt Nam là TBR39, nhưng doanh nghiệp trong tỉnh vẫn gặp khó khăn khi xuất khẩu vì chưa xây dựng được thương hiệu.
Giá gạo dự kiến sẽ vẫn ở mức cao do nhiều quốc gia như Philippines, Trung Quốc, Indonesia... đang mua để tăng dự trữ quốc gia.
Theo VNDirect, lĩnh vực xuất khẩu gạo có vị thế tốt để đón đầu xu hướng tăng giá của gạo. Khối phân tích kỳ vọng 2023 sẽ là một năm thuận lợi cho ngành lúa gạo nhờ giá gạo tăng do Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo.
Đối với Doanh nhân Trương Văn Chính, hành trình gắn bó với hạt gạo là một câu chuyện dài từ những năm tháng thanh xuân, giờ là lúc ông mang trên vai trọng trách lớn hơn, đó là cùng với người nông dân nâng cao giá trị của hạt gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.
Năm 2022 khép lại với nhiều khó khăn, thách thức nhưng nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam đã "phá băng" và ghi tên mình vào những cột mốc lịch sử với dấu ấn “câu lạc bộ tỷ USD và chục tỷ USD”. Đây chính là tiền đề mở ra những kỳ vọng cho sự tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2023.  
Xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2023 được nhận định sẽ thuận lợi, giá gạo trong ngắn hạn vẫn duy trì ở mức cao do những bất ổn về kinh tế, chính trị toàn cầu khiến nhu cầu thu mua lương thực tăng lên.
Hiện có 22 doanh nghiệp Việt Nam đang được cấp phép xuất gạo vào Trung Quốc, nhưng mỗi năm chỉ được xuất khẩu với hạn mức nhất định. Do đó, các doanh nghiệp cần phải có kinh nghiệm và hiểu rõ nhu cầu của đối tác.