Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Malaysia đã đáp ứng các yêu cầu kiểm dịch thực vật theo quy định và chính thức được xuất khẩu mít sẽ được phép xuất khẩu vào Trung Quốc.
Nhiều nông sản của Việt Nam chưa được xuất khẩu chính ngạch dẫn đến kém lợi thế so với các nông sản từ Thái Lan, Chile.
Nhiều doanh nghiệp Việt vẫn chưa tạo được chữ tín và niềm tin với đối tác, ngay cả với một thị trường quan trọng và làm ăn lâu đời với Việt Nam là Trung Quốc.
Liên tiếp xoay trục "đánh' vào các thị trường khó tính bằng việc đa dạng hóa rổ hàng xuất khẩu và chấp hành nghiêm "luật chơi", giúp xuất khẩu nông sản Việt ngày càng ghi dấu ấn với nhiều mặt hàng liên tiếp lập cú đúp tỷ USD.
Hiện nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp quen “ăn xổi”, quen giao thương theo đường tiểu ngạch, dẫn đến phụ thuộc gần như 100% vào các "đường mòn lối mở"- nơi thường bị cấm vận đầu tiên khi dịch bệnh xảy ra.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu "khẩn trương huy động lực lượng tại chỗ, phối hợp với các cơ quan hữu quan của Trung Quốc để thiết lập mô hình vùng xanh chung của hai nước, nhằm tránh ùn tắc hàng hóa khu vực cửa khẩu.
Hàng hóa xuất khẩu chính ngạch có khả năng thông quan thuận lợi hơn rất nhiều so với hàng hóa xuất khẩu tiểu ngạch tại các cặp chợ đường biên.
Do các biện pháp phòng tránh dịch Covid-19 khiến tiến độ thông quan của các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc không trơn tru như trước, vì vậy, Bộ Công thương yêu cầu các doanh nghiệp cần đảm bảo nghiêm ngặt yêu cầu của nước nhập khẩu.
Để ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi, Campuchia sẽ siết chặt công tác kiểm dịch đối với thịt lợn, sản phẩm thịt lợn nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới đường bộ với Việt Nam. Bộ Công thương khuyến cáo, doanh nghiệp nên xuất khẩu theo đường chính ngạch và chuẩn bị đầy đủ giấy phép kiểm dịch.
Việc xuất khẩu hàng hóa qua Trung Quốc thông qua hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới không phải phương án xuất khẩu bền vững của doanh nghiệp, vì hàng hóa khó kiểm soát chất lượng.