Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Lo ngại rủi ro nợ xấu gia tăng trở lại trong năm 2024, đặc biệt sau khi Thông tư 02 cơ cấu thời gian trả nợ hết hiệu lực, trong khi các ngân hàng lại đang trầy trật "mắc đủ đường" khi thu hồi nợ. Đứng trước áp lực này, các ngân hàng mong muốn được "gia cố" quyền đòi nợ.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh năm 2022 ở mức tốt nhất trong vòng một thập kỷ qua đã giúp Sacombank đặt bước chân vững chắc trên chặng cuối của lộ trình tái cơ cấu theo đề án đến năm 2025.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.
Theo chuyên gia Tài chính ngân hàng, TS Cấn Văn Lực, việc luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu là rất cần thiết, theo đó, các quy định xử lý nợ xấu sẽ có giá trị pháp lý cao hơn. Việc xử lý nợ xấu tốt sẽ giúp hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp phát triển lành mạnh hơn.
Từ khi ra đời Nghị quyết 42 được xem như “bảo kiếm” của các ngân hàng trong việc thu hồi nợ xấu.Tuy nhiên, còn khoảng 1 năm nữa, Nghị quyết 42 sẽ hết hiệu lực, trong khi văn bản pháp luật khác thay thế chưa có, khiến ngành ngân hàng thấp thỏm "đứng ngồi không yên".
Trong bối cảnh "bóng đêm" Covid-19 bao trùm, nền kinh tế khó khăn, doanh nghiêp lao đao, song hầu như không một ngân hàng nào sụt giảm lợi nhuận, thậm chí còn lập cú đúp ngoạn mục khi ghi nhận lãi tăng đột biến 3-5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Đại diện Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cho biết, phiên mở hàng của sàn giao dịch nợ sẽ có ít nhất 3 nghìn tỷ đồng nợ xấu...