Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong giai đoạn xuất khẩu còn "mờ nhạt" về tín hiệu hồi phục, các đơn hàng trong nước đang là cứu cánh của các doanh nghiệp. Để sân nhà thực sự là bệ đỡ, rất cần sự tiếp sức về vốn, khơi thông thị trường, cải cách hành chính..., để "kích" tiêu dùng.
Thực tế từ cuối năm 2022, 16 ngân hàng đã cam kết giảm lãi suất từ 0,5% - 3%/năm để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi. Thế nhưng với mặt bằng lãi suất cho vay hiện vẫn ở mức 12 - 15%/năm, khiến doanh nghiệp và người dân "lắc đầu" ngao ngán.
Hiện nay, từ sản xuất, xuất khẩu, bất động sản đến hàng không, du lịch, dịch vụ…, đều đang chật vật hoạt động, viễn cảnh không đủ sức bám trụ chẳng còn quá xa vời. Hơn lúc nào hết, thị trường rất cần được khơi thông dòng vốn để vượt qua giai đoạn khó khăn. 
Các công ty sử dụng vốn vay sẽ rủi ro rất cao khi thị trường biến động, giá trị công ty thấp. Theo chuyên gia, doanh nghiệp nên nghiên cứu mô hình công ty cơ chế vốn, tức lấy vốn chủ sở hữu trọng tâm như nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam và thế giới đang làm.
Start-up 1 năm
Dòng vốn rẻ không còn như giai đoạn trước khiến hành trình gọi vốn của startup ngày càng khó khăn hơn. Nhiều startup đang lựa chọn phương án vay vốn thay vì gọi vốn để duy trì hoạt động của mình.
Hiện nay, bài toán vốn cho doanh nghiệp trong bối cảnh "bình thường mới" lại được đặt ra cấp thiết. Cùng với chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, điều doanh nghiệp mong mỏi lúc này là các ngân hàng xem xét, tiếp tục giảm lãi suất cho vay 2-3%/năm đối với tất cả các khoản đang phát sinh và các khoản vay mới.
Hiện nay, nhìn chung các ngân hàng vẫn đang kiểm soát tốt chất lượng tài sản- là cơ sở cho tăng trưởng tín dụng cuối năm cũng như năm tiếp theo. Bên cạnh đó, ngân hàng đã dùng tất cả những dư địa có thể như trích lợi nhuận và tiết giảm chi phí để giảm lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn phức tạp, việc có gói hỗ trợ tiếp theo để khôi phục kinh tế là vô cùng cần thiết. Song, điều khiến các nhà hoạch định chính sách "đau đầu", bởi quy mô gói hỗ trợ thế nào, nguồn vốn ở đâu cũng cần được cân nhắc kỹ lưỡng.
Hơn 10 ngân hàng đã nộp đơn xin cấp thêm "hạn ngạch" tín dụng, một số chuyên gia khuyên nên bỏ vì đã có chỉ số LTD (dư nợ tín dụng), thanh khoản, vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn... nhưng nhà điều hành lại có lý của mình...