Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Chiến lược “Near sourcing” - chuyển dịch chuỗi cung ứng, sản xuất đến gần với thị trường tiêu thụ đang được các tập đoàn đa quốc gia hướng đến, thay vì chỉ tập trung đặt nhà máy tại Trung Quốc và Việt Nam.
Thực tế 3 tháng đầu năm, số dự án thu hút được nguồn vốn đầu tư FDI vẫn chưa đạt cả về số lượng và chất lượng, bởi vẫn còn đó những tồn tại, hạn chế, cần phải có giải pháp đồng bộ để thu hút nhà đầu tư. Vấn đề là Việt Nam phải nhanh chóng hành động tăng tốc để không bỏ lỡ cơ hội này.
Giữa thời điểm thị trường bất động sản "lao dốc" ở nhiều phân khúc như đất nền, nhà ở riêng lẻ và căn hộ thì bất động sản công nghiệp vẫn bừng sáng, vững đà tăng trưởng giữa thời suy thoái. Nhiều doanh nghiệp đã sớm đón đầu khiến cuộc đua mở rộng dự án theo đó tăng đột biến.
Thị trường địa ốc sẽ chứng kiến những biến động đáng kể nào, và làm sao để các doanh nghiệp bất động sản có thể “sống sót” bước qua thời kỳ thanh lọc và phát triển bền vững trong thời gian tới, là mối quan tâm hàng đầu của giới chuyên môn lẫn nhà đầu tư.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, để nền kinh tế “về đích”, đạt tốc độ tăng trưởng như mong đợi, việc chuẩn bị sẵn sàng các giải pháp để ứng phó với các biến động bất thường chính là điều cần thiết trong lúc này.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) từ Hàn Quốc vẫn tiếp tục hướng về Việt Nam, một trong số ít nền kinh tế vẫn duy trì được tăng trưởng cao trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, bất ổn.
Sức ép doanh thu cả năm đang lớn dần trong khi các kênh dẫn vốn từ tín dụng lẫn trái phiếu đều "quay lưng" khiến doanh nghiệp bất động sản vô cùng chật vật. Lúc này, vốn ngoại được xem là cửa sáng giúp tăng thanh khoản, song việc dọn chướng ngại vật để tìm bến đỗ cho "đại bàng" vẫn đang nhiều vướng mắc.
Bức tranh kinh tế Việt Nam 2022 đang chuyển dần sang gam màu sáng nhờ nhiều chỉ tiêu quan trọng được cải thiện, trong đó có xuất khẩu phục hồi, vốn đầu tư nước ngoài tăng, sản xuất công nghiệp khởi sắc, song lạm phát và tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn đang là thách thức lớn.
Việt Nam là quốc gia có môi trường đầu tư hấp dẫn với doanh nghiệp FDI. Dịch chuyển đơn hàng không có nghĩa doanh nghiệp FDI rút vốn khỏi Việt Nam.
Qatar đang “nới lỏng” các quy định về đầu tư nước ngoài, đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt có thể mở rộng đầu tư kinh doanh vào nhiều lĩnh vực có tiềm năng tại nước này.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa công bố, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (cấp mới và tăng thêm) trong 7 tháng năm 2021 đạt 570,1 triệu USD, tăng 125,4% so với cùng kỳ năm trước do Vingroup đầu tư thêm vào dự án tại Mỹ.
Nhiều cơ chế, chính sách đang được sửa đổi, bổ sung để tạo thuận lợi hơn nữa cho Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
UBND thành phố Hà Nội cho biết, năm 2020, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố Hà Nội tăng gần 4% so với năm 2019.
Tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI toàn cầu đã giảm 49% trong nửa đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm ngoái. FDI toàn cầu được dự đoán sẽ giảm 40% trong năm nay so với năm 2019, Liên Hiệp Quốc cho biết hôm 27/10.