Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Các chuyên gia cho biết mỗi dự án đầu tư công có đặc thù riêng nên việc quản lý theo quy trình thủ tục không còn phù hợp. Tư duy đầu tư công nên dài hạn hơn vì có dự án không thể định hướng tiến độ theo từng năm.
Thủ tướng nêu rõ 3 ý nghĩa lớn nếu triển khai các tốt các dự án, công trình trọng điểm GTVT: Góp phần thực hiện 3 đột phá chiến lược, nhất là về hạ tầng giao thông; góp phần thúc đẩy tăng trưởng, giải ngân đầu tư công; góp phần tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân.
Từ nay tới cuối năm, Chính phủ sẽ đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công giúp tổng cầu của nền kinh tế tăng lên. Nhờ đó, kích thích các doanh nghiệp gia nhập thị trường nhiều hơn để sản xuất và nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu đầu tư…
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: "Không thay đổi mục tiêu tăng trưởng của cả năm 2023 là 6,5%. Do đó, những tháng cuối năm phải có mức tăng trưởng khoảng 9%".
Đó là nhận định của BVSC. Thời gian tới, các chính sách nên tập trung hướng vào nhóm ngành cụ thể có nhu cầu hỗ trợ thực, từ đó mới có thể có tác động chính xác, kịp thời hơn.
Giải ngân đầu tư công trong năm 2023 được xem là động lực chính cho tăng trưởng nền kinh tế, đồng thời lan toả và dẫn dắt đến nhiều nhóm ngành khác. Một số cổ phiếu thuộc các nhóm ngành liên quan vì vậy sẽ được hưởng lợi, có thể kể đến như HPG, KSB, HHV...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: "Trách nhiệm với quê hương, đất nước, với nhân dân được thể hiện qua những việc làm cụ thể. Không để có tiền mà không tiêu được, nếu để có tiền mà không giải ngân được là có lỗi với nhân dân.
Theo Bộ Tài chính, ước thanh toán vốn kế hoạch năm 2022 từ đầu năm đến 31/8/2022 là 212.227,28 tỷ đồng, đạt 35,49% kế hoạch và đạt 39,15% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Ưu tiên tập trung vốn cho các dự án quan trọng, cấp thiết, có tác động lan tỏa nhanh, có khả năng giải ngân sớm và hấp thụ ngay vào nền kinh tế, phù hợp với quy hoạch, sử dụng vốn hiệu quả, bảo đảm khả năng cân đối vốn để hoàn thành dự án trong giai đoạn phục hồi.
Theo bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch WB phụ trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, WB sẽ tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trên chặng đường phát triển sắp tới, sẵn sàng hỗ trợ tích cực xây dựng Báo cáo Việt Nam 2045, góp phần giúp Việt Nam đạt được các chiến lược, mục tiêu đề ra,
Đầu tư công là nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, là động lực để nền kinh tế vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, trong 11 tháng của năm 2021, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công rất chậm. Đâu là nguyên nhân và giải pháp nào để đưa nhanh nguồn vốn này vào nền kinh tế?
 Kho bạc Nhà nước vừa cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2021, thông qua việc phát hiện các khoản chi chưa đủ thủ tục theo quy định, toàn hệ thống đã yêu cầu bổ sung và từ chối thanh toán số tiền 16,5 tỷ đồng, bao gồm cả chi thường xuyên và chi đầu tư.
Theo Bộ GTVT, giai đoạn 2021-2025, ngành dự kiến khởi công 67 dự án, gồm 11 dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và 56 dự án đầu tư công.
Cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên, vùng khó khăn, khu vực chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh, thiên tai; kiên quyết khắc phục tình trạng đầu tư manh mún, dàn trải, phân tán, lãng phí, kém hiệu quả; xóa bỏ cơ chế "xin cho".
Giải ngân vốn đầu tư công được xác định là một trong những "bệ đỡ" thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2021, tuy nhiên, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công của các dự án vẫn là câu chuyện "biết rồi, khổ lắm nói mãi" khi kỳ vọng đặt ra thì nhiều mà hiệu quả thực thi vẫn còn "bỏ ngỏ".