Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thị trường ví điện tử Việt Nam đang bước vào giai đoạn bùng nổ. Vì vậy, những cái tên như MoMo, ZaloPay, VNPay, Moca…, không ngại chi tiền để chiếm nhiều hơn “miếng bánh” thị phần màu mỡ này.
Thương vụ hợp tác với các ‘kỳ lân’ (startup tỷ đô) sẽ giúp các sàn thương mại điện tử bứt tốc nhờ việc mở rộng hệ sinh thái để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
MoMo bắt tay với Gojek, VNPAY hợp tác với Visa, trong khi ZaloPay và ShopeePay đẩy mạnh tái cấu trúc trong nội bộ... để tiến hành ‘tăng ga’ trong cuộc đua trở thành siêu ứng dụng.
Dòng vốn đầu tư vào startup đạt kỷ lục trong năm 2021 vẫn chủ yếu rơi vào một số startup nổi bật ở vòng gọi vốn sau, còn nhóm startup nhỏ tiến hành gọi vốn vòng đầu vẫn còn rất khó khăn.
Trong 10 “kỳ lân” giá trị nhất thế giới năm 2021, có 4 “kỳ lân” thuộc lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech). Tại Việt Nam, công nghệ tài chính cũng đang là lĩnh vực có nhiều startup tỷ đô.
Các startup fintech ở Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ không thua kém khu vực, tuy nhiên các "tay đua" chưa thể "mạnh tay ga" do vẫn chưa có khung khổ pháp lý mà startup cần để cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực như sandbox hay P2P Lending...
Mặc dù tại Việt Nam mới có 2 kỳ lân (startup có giá trị trên 1 tỷ USD), nhưng trong bối cảnh nền kinh tế internet đang tăng trưởng nhanh chóng, thị trường khởi nghiệp Việt Nam vẫn được đánh giá là có sức hấp dẫn và có khả năng tạo ra nhiều kỳ lân mới.