Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo chuyên gia, doanh nghiệp logistics phải tìm cách giảm phát thải trong chính hoạt động vận chuyển, vận tải và vận hành để không bị đào thải khỏi các hoạt động thương mại toàn cầu.
Công nghệ giúp giảm 15-25% chi phí đã đặt các hãng logistics vào cuộc chạy đua mới trong việc áp dụng càng sớm, càng sâu các công nghệ để tăng lợi thế cạnh tranh về giá.
Giao hàng nhanh (GHN), Giao hàng Tiết kiệm (GHTK), Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post)…, đổ không ít tiền để đưa công nghệ vào các kho chia chọn, với tham vọng về nhất trong cuộc chiến giao hàng.
Start-up 1 năm
Các công ty logistics đang trở lại thị trường sau giai đoạn đại dịch, với sự phát triển bền vững cùng tốc độ tăng trưởng kép từ 12%-15%, tạo nên sức hấp dẫn với các nhà đầu tư mạo hiểm.
Các công ty logistics nội địa đang tăng cường khả năng khai thác các điểm đến, nhằm mang lại mức giá tối ưu cho các khách hàng, cạnh tranh sòng phẳng với các tay chơi ngoại.
Khi bài toán lưu thông nội địa chưa được giải quyết, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải đối diện với giá cước vận chuyển nội địa ở mức cao.
Kỳ vọng về những trung tâm logistics đang được hiện thực hóa từ chính sách tới hành động. Tuy vậy, rất nhiều vấn đề đặt ra như tính kết nối vùng, quy hoạch, xu hướng phát triển xanh… cần được mổ xẻ để Việt Nam sớm có những “gã khổng lồ” trong lĩnh vực logistics.
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ thông tin, chính sách Zero Covid của Trung Quốc đang tạo cơ hội cho các nhà sản xuất khác đến từ Việt Nam, Malaysia, Bangladesh, Ấn Độ và Đài Loan.
Tỷ lệ giao hàng không thành công trong lần đầu tiên vẫn cao nên chi phí dịch vụ e-logistics (hậu cần thương mại điện tử online) chưa thể giảm. Các doanh nghiệp trong ngành vẫn phải vật lộn giải quyết bài toán này.
Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics tích hợp (3PL,4PL) tại Việt Nam chỉ chiếm 16%, còn lại rơi vào tay các doanh nghiệp ngoại, là một trong những nguyên nhân khiến giá cước vận chuyển trong nước vẫn cao hơn so với khu vực.
Với việc dịch Covid-19 đang dần được kiểm soát, hoạt động du lịch được mở cửa trở lại, nhu cầu đi lại của người dân trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 dự báo sẽ tăng cao.
Trong bối cảnh nhiều địa phương đang rục rịch tái sản xuất, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cũng xây dựng kịch bản, lên phương án tổ chức giao thông để hướng dẫn triển khai thực hiện nhằm thích ứng an toàn với tình hình kiểm soát dịch bệnh Covid-19.
Ngành đường sắt đang vật lộn với rất nhiều khó khăn, vướng mắc chồng chất để tự cứu mình. Bởi để tái cơ cấu thành công, lĩnh vực này đang thiếu rất nhiều thứ.
Hàng loạt doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải, đặc biệt là các hãng hàng không đang sống “thoi thóp” và đứng trước nguy cơ phá sản trước tác động nặng nề của dịch Covid-19.
Về việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh trên các tuyến đường, các chốt kiểm soát trên địa bàn quận Gò Vấp, trong Công văn số 5590/SGTVT-KT của Sở GTVT có hướng dẫn về một số tuyến đường và lộ trình lưu thông không qua địa bàn quận Gò Vấp.