Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính đến 15/3, ngành nông nghiệp có 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, lần lượt là gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, thuỷ sản, gạo và rau quả. Với sự khởi đầu tích cực, nhiều kỳ vọng để cán đích mục tiêu 55 tỷ USD trong năm 2024.
Theo đà phục hồi của năm 2023, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tính từ đầu năm đến ngày 15/2, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 84,74 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư với con số xuất siêu 4,1 tỷ USD. 
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong kỳ 1 tháng 8 (từ 1 đến 15/8), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 28,6 tỷ USD. Điều đáng nói, sau khi có chiều hướng khởi sắc trong nửa cuối tháng 7, kim ngạch xuất khẩu nửa đầu tháng 8 lại sụt giảm 10,8% so với cùng kỳ.
Tổng cục Hải quan vừa công bố, nửa đầu tháng 7/2023, xuất nhập khẩu cả nước đạt 27,2 tỷ USD, giảm 4,1% so với nửa cuối tháng 6. Trong đó, xuất khẩu đạt 13,81 tỷ USD, nhập khẩu 13,38 tỷ USD.
Số liệu mới nhất từ Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/6, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 27,3 tỷ USD; trong đó xuất khẩu đạt 13,70 tỷ USD và nhập khẩu đạt 13,57 tỷ USD. Cán cân thương mại xuất siêu 130 triệu USD.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa công bố, đến ngày 14/12, tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt 698,5 tỷ USD và hôm nay, ngày 15/12 là 700 tỷ USD. Con số này đã phá vỡ kỷ lục 600 tỷ USD được thiết lập vào năm ngoái.
Theo ông Cấn Văn Lực, để doanh nghiệp và người dân có thể tích cực thụ hưởng lợi ích nhanh từ chuyển đổi số, thì cần sự đồng hành, cơ chế liên thông, tạo ra hệ sinh thái chia sẻ giữa các bộ, ngành, địa phương.
Trong bối cảnh giá dầu thế giới tăng phi mã, dẫn đến chi phí vận tải, logistics tăng cao, đẩy chi phí xuất nhập khẩu "nóng" từng ngày. Để tiếp sức cho doanh nghiệp, nhiều biện pháp kéo giảm chi phí xuất nhập khẩu đã được kích hoạt.
Tổng cục Hải quan đang phối hợp với Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) triển khai đưa vào ứng dụng chức năng cảnh báo ùn tắc hàng hóa trên Cổng thông tin một cửa Quốc gia.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2021 dự kiến đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6%, tương đương tăng tới 123 tỷ USD so với năm 2020.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan vừa công bố, tính đến hết ngày 15/12, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước ước đạt 633,22 tỷ USD, tăng 22,9%, tương ứng tăng 117,89 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020.
Phía Trung Quốc vừa ra quy định "gắt gao" trong việc yêu cầu thực hiện lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cả trên bao bì chứa đựng hàng hóa. Do đó, Tổng cục hải quan đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm rõ thông tin, kiểm soát dịch chặt chẽ để tránh việc hàng hoá bị trả về.
Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tính hết tháng 11/2021 là 300,27 tỷ USD. Đáng chú ý, riêng thị trường Trung Quốc đạt 99,4 tỷ USD, tăng 33,2% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm đến 33,1% kim ngạch nhập khẩu cả nước.
Với mong muốn đồng hành cùng Tổng cục Hải quan, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid -19, Tổng cục Hải quan sẽ triển khai cung cấp miễn phí phần mềm khai hải quan cho doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Bộ Tài chính vừa ký ban hành Kế hoạch số 60, yêu cầu kiểm tra chặt các tuyến biên giới, rà soát cơ sở bán hàng nội địa để đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022.