Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Tại buổi họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý 1/2024, Ngân hàng Nhà nước chính thức cho phép các ngân hàng thương mại kéo dài chính sách cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ với doanh nghiệp khó khăn thêm 6 tháng, thay vì kết thúc vào ngày 30/6/2024.
Nhờ những nỗ lực giảm phát thải, tăng trưởng xanh đã giúp nhóm doanh nghiệp này dễ dàng được các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước rót vốn.
Không chỉ khó khăn trong việc vay vốn, nhiều doanh nghiệp còn bị đọng vốn do vướng mắc về chính sách. Vì vậy, giải quyết vấn đề vốn cần nhìn rộng hơn là làm sao cho doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt động.
Hơn 80% doanh nghiệp có cái nhìn tích cực hơn về nền kinh tế trong quý 2/2024. Rõ ràng, triển vọng thị trường năm 2024 với doanh nghiệp là sáng, nhưng nếu những khó khăn trước mắt, nhất là việc tiếp cận vốn tín dụng không được hỗ trợ “khơi thông” thì doanh nghiệp cũng khó nắm bắt cơ hội.
Các chuyên gia cho rằng, nếu tiếp tục giữ tiền đồng ở mức cứng nhắc có thể khiến hàng hóa Việt Nam trở nên đắt đỏ hơn so với các quốc gia trong khu vực. Vì thế, chính sách tỷ giá hối đoái nên linh hoạt, có thể dao động trong khoảng nhất định để tăng cạnh tranh cho nền kinh tế, doanh nghiệp.
“Không tăng vốn không được” đang là khẩu hiệu của các nhà băng khi nói về trọng tâm kế hoạch hoạt động năm 2024, nhất là khi tỷ lệ bao phủ nợ xấu đang xuống mức thấp nhất. Hơn nữa, hoạt động tăng vốn này chính là cơ hội cho các nhà đầu tư đưa ra quyết định "xuống tiền" với dòng cổ phiếu ngân hàng.
Các tổ chức tín dụng cần phải bám sát, bình tĩnh, nắm chắc tình hình, các lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế để chủ động, linh hoạt cung cấp tín dụng cho nền kinh tế và phục vụ sản xuất, kinh doanh, tập trung cho 3 động lực tăng trưởng là tiêu dùng, xuất khẩu, đầu tư.
Bức tranh của ngành thuỷ sản tháng 11 mặc dù khởi sắc nhưng còn nhiều khó khăn bởi sức tiêu thụ kém. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kỳ vọng tình hình sẽ cải thiện dần trong dịp lễ tết năm nay, trước khi bứt phá từ nửa sau năm 2024 khi các thị trường tiêu thụ lớn hồi phục.
Với nhiều nỗ lực, đến ngày 29/9 tín dụng toàn nền kinh tế đã tăng 6,92%. Như vậy, so với số liệu công bố vào ngày 15/9, tín dụng đã tăng thêm 1,36%. Đây là điểm tích cực đáng ghi nhận, nhất là khi tín dụng đang ngày càng chảy mạnh vào các lĩnh vực ưu tiên tăng trưởng cao.
Giới phân tích vừa dự báo, lãi suất huy động giảm mạnh trong tháng 8, tín dụng phục hồi trong bối cảnh thanh khoản hệ thống không chịu quá nhiều áp lực trong tháng 9, cùng với yếu tố lạm phát tăng trở lại, do vậy sẽ chưa cần thiết để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm tiếp lãi suất điều hành trong quý 3/2023. 
"Nếu những khó khăn về giao dịch, pháp lý đất đai, vốn, thị trường trái phiếu, tín dụng vẫn chưa được "cởi trói", có tới 25% doanh nghiệp chỉ có thể trụ được tới hết quý 3. Số lượng doanh nghiệp phải "khai tử" sẽ tiếp tục tăng cao", VARS nhận định.
Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, để ưu tiên hơn nữa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhận "lệnh" của Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức tạm hoãn thực hiện một số quy định hạn chế cho vay trong Thông tư 06 từ ngày 1/9 cho đến khi có hiệu lực thi hành của văn bản quy phạm pháp luật mới.
Ngân hàng hiện có hơn 6 triệu tỷ đồng "tồn kho" trong khi doanh nghiệp khát vốn vì khó tiếp cận vốn. Làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ "bơm vốn" mà vẫn đảm bảo an toàn hệ thống trong bối cảnh nợ xấu tăng cao hiện là bài toán khó với các ngân hàng. 
Chiều 19/7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho hay đã chính thức giải ngân gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực lâm, thủy sản với mức lãi vay thấp hơn tối thiểu từ 1 - 2%/năm so với mức lãi suất cho vay bình quân cùng kỳ hạn (ngắn hạn; trung, dài hạn) của chính ngân hàng cho vay áp dụng trong từng thời kỳ.
Trong bối cảnh khó khăn tứ bề, các hiệp hội ngành hàng đang tìm cách "tự cứu mình" thông qua các đề xuất giải vây. Và bất kỳ sự tiếp sức nào cũng cần các ban ngành đẩy nhanh tiến độ triển khai, giảm thiểu thủ tục hành chính cũng như có những cách thức linh hoạt để hỗ trợ doanh nghiệp.