Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Chi phí cuộc sống gia tăng trong khi các tài chính hộ gia đình khó khăn hơn đã khiến lĩnh vực tiêu dùng không tăng trưởng như kì vọng, lo ngại tác động đến tăng trưởng kinh tế.
Năm 2024 được đánh giá có thể tạo ra một bức tranh đầu tư nhiều màu sắc. Nhiều nhóm ngành mang triển vọng lớn như chứng khoán, ngân hàng, bất động sản, hàng tiêu dùng, vàng, tiền USD... đều có cơ hội đầu tư.
Giới phân tích nhận định, năm 2024 được dự báo là năm rất thuận lợi của đầu tư chứng khoán khi Việt Nam đang có nhiều điểm sáng: Bất động sản đã dần thoát đáy; lãi suất tiết kiệm tiếp tục duy trì mức thấp; tín hiệu xuất khẩu đã hồi phục trong quý 1/2024, hàng hóa tồn kho đang giảm dần...
Tập trung và hàng Việt thay vì hàng ngoại, Aeon Mall, Central Retail... kiếm tiền từ sự yêu thích của người tiêu dùng và hàng loạt lợi thế cạnh tranh mà hàng nội đang có được.
Xu hướng các nhà nhập khẩu ưu tiên cho các nhà cung cấp lớn, ở gần, là rất dễ xảy ra khi họ không muốn ràng buộc quá nhiều trách nhiệm tiêu chuẩn bền vững.
Bức tranh kinh tế trong 7 tháng đầu năm 2023 sau báo cáo của cơ quan thống kê đang cho thấy những dấu hiệu tích cực, nhất là sự phục hồi nhẹ của "cỗ xe tam mã" với lực kéo từ giải ngân đầu tư công đang được cho là điểm sáng đáng chú ý trong bối cảnh nhiều khó khăn như hiện nay.
Sự phục hồi của sức mua trên thị trường đã khiến các nhà bán lẻ thêm tâm thế để mở rộng mạng lưới của mình.
Phân khúc hàng hóa dưới 500.000 đồng mang lại doanh thu cao nhất và sản lượng bán hàng lớn nhất cho các sàn thương mại điện tử.
Nhiều doanh nghiệp đã quen làm hàng gia công xuất khẩu nên khó khăn khi phải tự xây dựng thương hiệu, bán hàng ở thị trường trong nước.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trong 5 tháng qua đạt đỉnh so với cùng kỳ các năm từ 2015 đến nay. Tuy nhiên, sự tăng trưởng chủ yếu do giá thành sản phẩm tăng cao.
Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ vẫn chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước trong 5 tháng đầu năm và đang dần phục hồi, dù tốc độ vẫn chậm.
Hai động lực tăng trưởng chính của Việt Nam xuất khẩu và tiêu dùng trong nước có thể gặp nhiều thách thức. Vì vậy, theo chuyên gia cần tập trung các giải pháp tháo gỡ khó khăn ở cả phía cung và phía cầu.
Các doanh nghiệp đang “tung chiêu” độc đáo để kích cầu mua sắm của người dân vào dịp cuối năm.
Nhiều doanh nghiệp nhanh chóng đón đầu Tháng Khuyến mại Quốc gia 2022 để xây dựng chương trình giảm giá lên tới 100% nhằm thu hút khách hàng.
Đơn hàng cho dệt may từ nay đến hết nửa năm sau không mấy khả quan, cùng với xu hướng tiêu dùng thế giới thay đổi từng ngày, đặt ra áp lực lớn với nhà sản xuất trong nước.