Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Ồ ạt nhiều lô hàng nông lâm thuỷ sản đầu năm 2024 được các "ông lớn" Hàn Quốc, châu Âu, Hoa Kỳ, ASEAN... ký hợp đồng, là chỉ dấu tích cực cho một năm xuất khẩu hiệu quả. Việc gỡ nút thắt về tín dụng, thị trường tiêu thụ, thủ tục hành chính... trong lúc này rất cần thiết để doanh nghiệp đáp ứng tốt đơn hàng.
Bất chấp khó khăn của nền kinh tế, ngành nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ vững chắc khi ghi nhận nhiều kết quả lạc quan. Đáng chú ý, có nhiều chỉ tiêu đạt kỷ lục thập kỷ như GDP ngành với ước 3,83%, giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt hơn 53 tỷ USD và có xuất siêu kỷ lục gần 12,1 tỷ USD.
"Ấm dần lên" đang là tín hiệu vui cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nhất là khi Mỹ đã bắt đầu tăng đặt hàng trở lại cho những tháng cuối năm và đầu vụ xuân hạ 2024. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu xuất khẩu, đòi hỏi các ngành hàng phải "bén" vượt qua “cửa ải”, đủ điều kiện tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ. 
Là các ngành chịu tác động mạnh từ biến động thị trường và kinh tế thế giới, 7 tháng đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu của nhóm thủy sản, lâm sản, đầu vào sản xuất lại giảm tới hơn 25% so với cùng kỳ năm trước.
Chiều 19/7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho hay đã chính thức giải ngân gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực lâm, thủy sản với mức lãi vay thấp hơn tối thiểu từ 1 - 2%/năm so với mức lãi suất cho vay bình quân cùng kỳ hạn (ngắn hạn; trung, dài hạn) của chính ngân hàng cho vay áp dụng trong từng thời kỳ.
Mùa lễ hội cuối năm có thể là một động lực hỗ trợ ngắn hạn cho các ngành may mặc, giày dép, thực phẩm… Giới phân tích kỳ vọng số lượng đơn hàng mới sẽ tăng lên khi bước sang nửa sau của năm 2023, kéo theo sự phục hồi doanh thu cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong các quý tới.
Nhiều doanh nghiệp đã quen làm hàng gia công xuất khẩu nên khó khăn khi phải tự xây dựng thương hiệu, bán hàng ở thị trường trong nước.
Sau một năm "thăng hoa" khi lập kỷ lục đạt 53,2 tỷ USD, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đột ngột lao dốc mạnh. Nhiều doanh nghiệp "sốc" bởi tình thế thay đổi quá nhanh, từ chỗ làm không hết việc, nay phải “ăn đong” từng đơn hàng. Mục tiêu cán đích xuất khẩu 54 tỷ USD đang là bài toán khó.
Theo ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Công ty Đầu tư thủy sản Nam Miền Trung, để phát triển chuỗi liên kết và nâng tầm thương hiệu thuỷ sản Việt Nam, trước hết phải bắt đầu từ niềm tin. Đó là niềm tin của tất cả các mắt xích trong chuỗi.
Trong bối cảnh Trung Quốc nới lỏng giao thương hoàn toàn vào quý 2/2023 cùng những dự báo tác động đến nền kinh tế Việt Nam, ngành nông nghiệp càng chú trọng việc giữ được sự bền vững ở thị trường truyền thống này. Muốn vậy, việc chuẩn hoá sản phẩm, chủ động thông tin thị trường cần được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm…
Nhiều ngành hàng, doanh nghiệp đang chạy nước rút để đáp ứng các tiêu chí bền vững, hay còn gọi là “hộ chiếu xanh”, trong bối cảnh các thị trường như EU, Mỹ… thắt chặt các quy định nhập khẩu.
Bất chấp những rủi ro từ thị trường xuất khẩu, nhiều biến động do lạm phát xảy ra ở nhiều nước trên thế giới, tỷ giá Euro/USD giảm... ngành nông nghiệp vẫn gặt hái mùa vàng bội thu khi xuất siêu tới 6,3 tỷ USD, tạo xung lực mới để có thể "chạm tay" vào 55 tỷ - sẽ không là quá sức.
Mặc dù thành tích xuất khẩu của nước ta sau 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) tương đối tốt nhưng còn nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đưa xe lên “cao tốc”.
Nếu tiếp tục giữ đà như tháng 11, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm nay sẽ đạt mục tiêu trên 47 tỷ USD, vượt hơn 5 tỷ USD so với mục tiêu Chính phủ giao.
Văn phòng SPS Việt Nam vừa nhận được phản hồi từ phía Trung Quốc đề nghị nhanh chóng cung cấp thông tin hoặc giải thích rõ về việc nhiều loại nông sản xuất khẩu không có giao dịch thương mại kể từ 1/1/2017 đến nay.