Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Việt Nam có tới 48.000 nhãn hiệu đăng ký trong nước, nhưng chỉ có 300 nhãn hiệu đăng ký ở nước ngoài. Con số khiêm tốn này cho thấy hoạt động của thương hiệu Việt ở quốc tế còn rất hạn chế.
Ngày 2/11, tại buổi Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia (THQG) Việt Nam năm 2022, Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) lần thứ 7 liên tiếp đã được vinh danh là THQG, sở hữu danh hiệu lớn này trong 14 năm liền từ 2010-2024.
Tối 2/11, 172 doanh nghiệp được vinh danh Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần thứ 8, năm 2022.
Top 50 thương hiệu Việt Nam tiếp tục thăng hạng trong năm 2022 là động lực để nâng cao thương hiệu quốc gia, trong bối cảnh thương hiệu của nhiều nước không duy trì được thứ hạng khi kinh tế, chính trị bất ổn.
Trong giai đoạn đại dịch 2019-2022, giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam vẫn tăng trưởng 74%, là mức tăng trưởng cao nhất thế giới. Việc giữ gìn thương hiệu quốc gia từ mỗi người dân, doanh nghiệp vì thế càng trở nên quan trọng.
Một chuyến đi thành công tốt đẹp với 60 hoạt động song phương, đa phương của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn lãnh đạo cấp cao Việt Nam tại Hoa Kỳ và Liên Hợp Quốc, đã khẳng định thương hiệu quốc gia Việt Nam vượt qua phạm vi khu vực, bước đầu phủ sóng mạnh mẽ hơn trên toàn cầu.
Ông Nguyễn Thanh Sơn, chuyên gia thương hiệu, Chủ tịch MVV Group cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam đa phần vẫn đang xây dựng thương hiệu ở mức độ nhận biết, chưa đi sâu vào việc tạo ra câu chuyện cho thương hiệu của mình, nên chưa phát huy tối đa giá trị của thương hiệu.
Cách hành xử của mỗi người dân sẽ ảnh hưởng đến nhìn nhận của đối tác quốc tế tới thương hiệu quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến cách nhìn về sản phẩm doanh nghiệp.
TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ DOJI, với tầm nhìn chiến lược, quan điểm phát triển bền vững, tiềm lực hùng mạnh, đã khẳng định đẳng cấp thương hiệu quốc gia Việt Nam, sẵn sàng tâm thế hội nhập và vươn xa trong khu vực cũng như trên trường quốc tế trong tương lai.
Chỉ khi các doanh nghiệp biết rõ thương hiệu của mình đang ở đâu mới tìm cách hoặc tìm ra con đường phát triển, đưa thương hiệu đến một đích mới.
Nhiều doanh nghiệp đang không biết mình đứng ở đâu trong bức tranh của toàn ngành, không biết sự đánh giá của khách hàng về thương hiệu ra sao, dẫn đến việc xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu không hiệu quả.
Việt Nam đang có thế mạnh quyền lực cứng thuận lợi như vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, dân số… Trong thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh để thăng hạng quyền lực mềm, tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư, thương mại và du lịch.
Việt Nam đang có cơ hội tốt để tăng cường quảng bá thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm khi ‘quyền lực mềm’ thăng hạng, ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) nhận định.
Tối 25/11, Lễ Công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2020 vinh danh 124 doanh nghiệp với tổng số 283 sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.
Sáng 17/11, Bộ Công thương tổ chức lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia lần thứ 7 năm 2020.