Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Không chỉ khó khăn trong việc vay vốn, nhiều doanh nghiệp còn bị đọng vốn do vướng mắc về chính sách. Vì vậy, giải quyết vấn đề vốn cần nhìn rộng hơn là làm sao cho doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt động.
Năm 2024 được nhận định vẫn còn nhiều khó khăn trong khi doanh nghiệp cần thêm nhiều thời gian để phục hồi. Vì vậy sự hỗ trợ từ những chính sách đi thẳng vào thực tiễn là rất quan trọng.
Có 4 bộ gồm: Bộ Công Thương, Tư pháp, Tài chính, Văn hóa - Thể thao và Du lịch, chưa trình Thủ tướng phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan hoạt động kinh doanh, chậm nhất trước ngày 30/11.
Nhận trách nhiệm quản lý lĩnh vực khi việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật còn chậm, theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, hai từ được nhắc đến nhiều nhất là "chậm" và "chưa".
Lĩnh vực bất động sản hiện có 12 luật liên quan trực tiếp, 20 luật có dính dáng đang điều phối. Tuy nhiên, những luật này lại thiếu đồng bộ, chồng chéo và mâu thuẫn, góp phần "bóp nghẹt" thị trường, đồng thời tạo ra những rủi ro cho doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Thủ tướng yêu cầu làm sao để người dân, doanh nghiệp tiếp cận, thực hiện các thủ tục, công việc một cách nhanh chóng, thuận lợi nhất, tiết giảm chi phí, thời gian.
Có tới 200 phản ánh về thái độ của các cán bộ dịch vụ công trực tuyến đang gây khó khăn cho người dân khi làm hồ sơ trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Trên quan điểm tập trung ưu tiên cho thúc đẩy tăng trưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu dồn tổng lực đẩy mạnh "cỗ xe tam mã" gồm xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng. Trong đó nhấn mạnh, các giải pháp gắn với cắt giảm các loại thuế cần được triển khai nhanh và hiệu quả để bánh xe này thực sự “chạy đều" hơn.
Trong tháng 5/2023, kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc, tuy nhiên, nếu tính từ đầu năm cho tới nay, nền kinh tế vẫn “rung lắc” dữ dội. Các dự báo cho thấy, từ nay tới cuối năm, khó khăn, thách thức còn rất lớn. Yêu cầu có giải pháp thiết thực với nỗ lực cao nhất để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cải cách hành chính là một trong ba nhiệm vụ đột phá chiến lược, được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai. Chúng ta xác định, đầu tư cho cải cách hành chính là đầu tư cho phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần tiếp thu tối đa ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), bảo đảm phù hợp với chủ trương của Đảng và Hiến pháp; không cầu toàn, không nóng vội, tôn trọng thực tiễn khách quan để nghiên cứu luật hóa các vấn đề đã được thực tiễn chứng minh là hiệu quả.
Theo kết quả điều tra PCI 2021 cho thấy một số thủ tục hành chính còn gây phiền hà cho việc tuân thủ của doanh nghiệp. Thủ tục trong các lĩnh vực thuế, phí, đất đai, bảo hiểm xã hội và xây dựng tiếp tục là những lĩnh vực gây nhiều khó khăn nhất.
Bàn về kế hoạch phục hồi nền kinh tế giai đoạn tới, TS. Vũ Tiến Lộc cho rằng, ngoài việc kết hợp hài hòa giữa chính sách tài khóa và tiền tệ, cần phải có giải pháp phi tài chính – tức là có cơ chế về thủ tục đặc thù, để thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư toàn xã hội.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 1661 phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp; tiếp thu những phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp để tiếp tục xử lý theo thẩm quyền trên quan điểm “lợi ích thì hài hòa; rủi ro thì chia sẻ”.