Thứ ba, 26/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Tính đến ngày 31/12/2023, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã thực hiện kiểm soát chi thường xuyên đạt 1.003.334 tỷ đồng, bằng 84,7% dự toán năm 2023 của ngân sách nhà nước (không bao gồm chi trả nợ, viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng).
Đi qua 2/3 chặng đường của năm 2023, cộng đồng doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, những tín hiệu đáng mừng nhìn từ hoạt động đăng ký kinh doanh cũng như đà tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước cho thấy dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế đang dần rõ nét hơn.
Ngày 9/8, Bộ Tài chính cho biết, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) 7 tháng ước đạt 1.016,1 nghìn tỷ đồng, bằng 62,7% dự toán, giảm 7,8% so cùng kỳ năm 2022.
Bộ Tài chính vừa cho biết, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) lũy kế đến ngày 15/6/2023 ước đạt 810,2 nghìn tỷ đồng, bằng 50% dự toán, trong đó thu ngân sách Trung ương (NSTW) ước đạt 53,3%, thu ngân sách địa phương (NSĐP) ước đạt 46,2% dự toán.
Chiều 8/6, Bộ Tài chính cho biết thu ngân sách nhà nước 5 tháng đầu năm 2023 ước đạt 769.600 tỷ đồng, bằng 47,5% dự toán; trong đó, thu ngân sách trung ương đạt khoảng 51,2% dự toán, thu ngân sách địa phương đạt khoảng 43,2% dự toán.
“Nền kinh tế có độ mở lớn, trong khi năng lực nội tại còn thấp, sức chống chịu và tính cạnh tranh chưa cao nên chịu tác động, ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố bên ngoài. Yếu kém ở các thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng đã lộ rõ trong khó khăn”, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nói.
Bộ Tài chính vừa cho biết, cân đối ngân sách trung ương và ngân sách các cấp địa phương được đảm bảo. Trên cơ sở đó, chi cân đối ngân sách nhà nước, lũy kế 4 tháng là 500.000 tỷ đồng.
Bộ Tài chính vừa cho biết, đến ngày 15/12, thu ngân sách nhà nước đạt 1.691,8 nghìn tỷ đồng, vượt 19,8% dự toán, cao hơn 78 nghìn tỷ đồng so với con số đánh giá thực hiện cả năm đã báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 
Vượt thu hơn 24% dự toán pháp lệnh, ngành thuế năm nay đã hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách, cán đích sớm 1 tháng và cao hơn số ước thực hiện cả năm đã báo cáo Quốc hội tại kỳ họp tháng 10 vừa qua.
Chiều 27/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với UBND TP.HCM về phát triển kinh tế - xã hội, giải ngân đầu tư công và tiến độ triển khai công trình trọng điểm.
Quốc hội đề nghị Chính phủ đề cao kỷ luật, kỷ cương tài chính, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, cản trở làm chậm tiến độ giao vốn, giải ngân vốn và cá nhân hóa trách nhiệm người đứng đầu trong trường hợp giải ngân chậm.
Các chuyên gia cho rằng, thu - chi ngân sách cần được dự báo và đặt mục tiêu sát với thực tiễn của nền kinh tế hiện nay. Từ đó có sự đánh giá thận trọng hơn về các rủi ro vĩ mô đã hiện hữu, đồng thời dự kiến những giải pháp tình thế khi những bất lợi xảy ra...
Mới hết quý 3, thu ngân sách đã băng băng gần cán đích khi hoàn thành 94% dự toán so với mục tiêu Quốc hội giao phó. Song, trong bối cảnh khó khăn như hiện nay, chuyên gia kinh tế đề xuất triển khai kịp thời các giải pháp miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Trong bối cảnh giá nhiên liệu và một số nguyên liệu đầu vào tăng cao khiến chi phí sản xuất kinh doanh bị đội giá. Cùng với việc tiếp tục thực hiện các giải pháp miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất... có thể là tác nhân "đe dọa" thu ngân sách trong thời gian tới.
Với nỗ lực vượt bậc trong bối cảnh khó khăn, tổng thu ngân sách do ngành Thuế quản lý vượt dự toán trên 177.000 tỷ đồng. Có 60/63 địa phương và 14/19 khoản thu, sắc thuế hoàn thành và hoàn thành vượt mức dự toán năm 2021.