Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ cùng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đã giúp Hải Phòng duy trì mức tăng trưởng cao, thu hút nhiều nhà đầu tư lớn.
Để trở thành một điểm sáng trong thu hút FDI những tháng đầu năm, tỉnh này phải cam kết với các nhà đầu tư đảm bảo điều kiện về hạ tầng, nhân lực và môi trường đầu kinh doanh. 
Rất nhiều nước đang cạnh tranh để thu hút các tập đoàn bán dẫn đến với mình. Việt Nam với những lợi thế sẵn có cần nhanh chóng triển khai các chiến lược để thu hút và giữ chân họ.
Bất chấp dự báo khó khăn tiếp tục bủa vây doanh nghiệp và nền kinh tế trong năm 2024, nhiều ngành nghề, lĩnh vực đã có bước khởi động khá hanh thông. Để tạo đà phát triển, trong những tháng tới cần tận dụng mọi cơ hội và dồn nguồn lực để “thúc” tăng trưởng, đứng vững giữa những “cơn gió ngược” toàn cầu.
"Nội soi" từng phân khúc bất động sản, giới chuyên gia dự báo sản phẩm bất động sản nhà ở trong phân khúc trung và cao cấp, khu đô thị vệ tinh và các dự án phức hợp bất động sản công nghiệp sẽ là nhóm “gánh” thị trường chung, với đà hồi phục ở tốp đầu. 
Xu thế 6 tháng
Việt Nam đứng thứ 3 châu Á trong xuất khẩu chip bán dẫn vào Mỹ. Đặc biệt, đã có con chip 100% do Việt Nam làm chủ và sản xuất từ khâu thiết kế đến khâu cuối cùng.
Sau 2 quý đầu trầm lắng, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sôi động trở lại, đặc biệt nhiều “đại bàng” tăng cường hoạt động hơn tại Việt Nam.
Hiện có hơn 1.000 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam có công ty mẹ là đối tượng của thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, với số tiền bị truy thuế từ 12.000 đến 20.000 tỷ đồng, điều này đặt thách thức rất lớn để Việt Nam giữ chân đại bàng ngoại tiếp tục ở lại làm ăn.
Việc các "ông lớn" đầu tư vào Việt Nam có thể phải chịu một số hình thức “thuế bổ sung” tại quốc gia sở tại nếu được hưởng mức thuế tại Việt Nam thấp hơn 15%, đang đặt ra thách thức không nhỏ cho chúng ta, cần nhanh chóng có giải pháp để ứng phó với chính sách mới này.
Nhiều động thái từ các ‘ông lớn’ nước ngoài mong muốn xây dựng căn cứ điểm ở Việt Nam cho thấy bức tranh sáng sủa của hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Thế nhưng, bài toán xây dựng nguồn nhân lực như thế nào để đáp ứng nhu cầu của phát triển sản xuất vẫn còn rất khó.
Những số liệu về kinh tế trong 5 tháng đầu năm vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy các hoạt động kinh doanh của Việt Nam đang sôi nổi trở lại, kinh tế phục hồi với tốc độ nhanh chóng, những “trụ cột” của nước nhà lần nữa lại được “lửa thử vàng”.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể "bật dậy" tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, nhất là khi rất nhiều dự án tỷ USD đã được các "ông lớn" cam kết rót vốn.
Tính đến ngày 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2020. 
Trong khi các quốc gia lấy lại nhịp phục hồi kinh tế sau thời gian đối phó với dịch Covid-19, thì từ quý 2/2021, kinh tế Việt Nam chững lại do dịch bùng phát và các biện pháp khống chế dịch ngặt nghèo, kéo dài. Để phục hồi kinh tế, rất cần biện pháp cấp bách để khơi thông tắc nghẽn.
Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến với Hà Nội, lãnh đạo thành phố cho biết luôn tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư; đồng thời sẽ có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ các nhà đầu tư phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh với các khu vực kinh tế khác.