Thứ năm, 18/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính đến 15/3, ngành nông nghiệp có 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, lần lượt là gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, thuỷ sản, gạo và rau quả. Với sự khởi đầu tích cực, nhiều kỳ vọng để cán đích mục tiêu 55 tỷ USD trong năm 2024.
Muốn đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng trở lại của tệp khách hàng, doanh thu, doanh nghiệp chế biến gỗ phải vượt qua thách thức về nền tảng số, đẩy mạnh đầu tư cho các sản phẩm có thiết kết riêng (ODM) trong xuất khẩu, để khẳng định năng lực của gỗ Việt ở những phân khúc có giá trị gia tăng cao.
"Nội soi" nền kinh tế năm 2024, chuyên gia nhận định, thách thức rõ nét do quá phụ thuộc vào FDI, nguồn nhân lực và "cục máu đông" bất động sản. Do đó, chính sách thuế VAT cần giảm với lộ trình đủ dài trong 2 năm, thay vì giảm 6 tháng/lần theo kiểu "dò đá qua sông" sẽ khó tạo động lực cho thị trường.
Bức tranh của ngành thuỷ sản tháng 11 mặc dù khởi sắc nhưng còn nhiều khó khăn bởi sức tiêu thụ kém. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kỳ vọng tình hình sẽ cải thiện dần trong dịp lễ tết năm nay, trước khi bứt phá từ nửa sau năm 2024 khi các thị trường tiêu thụ lớn hồi phục.
Mặc dù khó khăn chưa qua, song hiện sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới liên tục tăng, nhiều doanh nghiệp đến nay đã dần bắt nhịp phục hồi và lấy lại thị phần ở các thị trường chủ lực. Đây là những dấu hiệu tích cực cho tăng trưởng kinh tế cuối năm.
Để cán đích 55 tỷ USD, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ dồn tổng lực để triển khai các hoạt động nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản chủ lực "chen chân" vào 3 thị trường lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Trong bối cảnh lạm phát ở Mỹ và EU đạt đỉnh, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang có xu hướng tăng giao thương với các thị trường gần để duy trì sản xuất và hạn chế tối đa những bất lợi cho doanh nghiệp. 
Hỗ trợ phát triển thị trường và gỡ vướng về chính sách thuế, tín dụng là những kiến nghị được cộng đồng doanh nghiệp ngành gỗ, thủy sản gửi lên Thủ tướng Chính phủ, mong mỏi tìm đầu ra cho sản phẩm.
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa cho biết, xuất khẩu nông sản Việt Nam trong 11 tháng qua đã đạt tổng kim ngạch 49,04 tỷ USD (tăng gần 12% so với cùng kỳ năm 2021). Đáng chú ý, lần đầu tiên xuất khẩu thủy sản chạm mốc 10 tỷ USD.
Sau giai đoạn tăng trưởng bùng nổ, từ quý IV, các doanh nghiệp thủy sản đứng trước nguy cơ giảm mạnh doanh số xuất khẩu do đơn hàng khan hiếm và ngân hàng cắt giảm hạn mức tín dụng... Nhều lo ngại Việt Nam sẽ giảm lợi thế cạnh tranh so với các quốc gia khác.
Hiện, giá lợn hơi đã giảm gần 10.000 đồng/kg, nhưng giá thịt lợn tại các chợ vẫn neo cao. Nghịch lý người bán cười, người nuôi khóc khiến các chuyên gia cho rằng, rất cần các biện pháp cấp bách từ cơ quan chức năng để không triệt tiêu động lực sản xuất. 
Liên tiếp xoay trục "đánh' vào các thị trường khó tính bằng việc đa dạng hóa rổ hàng xuất khẩu và chấp hành nghiêm "luật chơi", giúp xuất khẩu nông sản Việt ngày càng ghi dấu ấn với nhiều mặt hàng liên tiếp lập cú đúp tỷ USD.
Trên đường chạy nước rút về đích với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt kỳ tích lịch sử 10 tỷ USD năm nay, nhiều con số tăng trưởng ấn tượng từ mặt hàng tôm và cá tra cùng những tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu, khiến giấc mơ lớn của ngành thủy sản đang trong tầm tay với.
Cán cân thương mại hàng hóa trong tháng 8 ghi nhận hầu hết các nhóm hàng chủ lực đều đạt mức tăng trưởng cao, giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam khởi sắc, tạo thặng dư trong cán cân thương mại. Tính chung 8 tháng năm, thặng dư thương mại hàng hóa khoảng 3,96 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp phản ánh, chi phí đầu vào tăng cao cùng với nhu cầu tại nhiều thị trường lớn như châu Âu và Mỹ – nơi nhập hàng chính của Việt Nam bước sang đầu tháng 8 đột ngột giảm sút, khiến hàng xuất khẩu của Việt Nam đối mặt với bức tranh u ám.