Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhu cầu vốn cho phát triển doanh nghiệp tại Việt Nam đang rất lớn, để mở khóa thị trường đón dòng vốn đầu tư nước ngoài, nhằm giảm lệ thuộc vốn trung và dài hạn vào hệ thống ngân hàng, thị trường rất cần vai trò của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm hay bảo lãnh trái phiếu. 
Lượng trái phiếu bền vững tại các nền kinh tế ASEAN+3, đạt 798,7 tỷ USD vào cuối năm 2023 và chiếm khoảng 20% tổng lượng trái phiếu bền vững toàn cầu, theo ấn bản mới nhất của báo cáo Giám sát Trái phiếu châu Á được công bố hôm nay, 21/3.
Theo một báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), các chính phủ và ngân hàng trung ương ở Đông Á mới nổi cần cảnh giác để phòng ngừa những rủi ro tài chính tiềm tàng gắn với các mức lãi suất cao hơn.
"Nếu những khó khăn về giao dịch, pháp lý đất đai, vốn, thị trường trái phiếu, tín dụng vẫn chưa được "cởi trói", có tới 25% doanh nghiệp chỉ có thể trụ được tới hết quý 3. Số lượng doanh nghiệp phải "khai tử" sẽ tiếp tục tăng cao", VARS nhận định.
Chuyên gia cho rằng, cầu tín dụng yếu, cùng với mặt bằng lãi suất huy động giảm mạnh trong khi thanh khoản hệ thống ngân hàng "rủng rỉnh" là điều kiện và động lực để các ngân hàng mạnh tay chi hàng chục tỷ đồng mua lại trước hạn các lô trái phiếu phát hành riêng lẻ của mình trong các tháng qua.
Lãi suất trái phiếu tại Đông Á mới nổi đã giảm trong giai đoạn từ tháng 3 tới tháng 5/2023, trong bối cảnh áp lực lạm phát được nới lỏng và thắt chặt tiền tệ chậm hơn ở Hoa Kỳ, theo báo cáo Giám sát Trái phiếu châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa phát hành.
Dù đã có nhiều chính sách mới hỗ trợ thị trường trái phiếu, tuy nhiên theo các chuyên gia, khó khăn và thách thức vẫn không hề nhỏ.
Ngày 13/12, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 65 với một số đề xuất đáng chú ý như lùi một năm thực hiện quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, xếp hạng tín nhiệm với nhà phát hành và cho phép kéo dài kỳ hạn trái phiếu.
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu nhận định, thị trường chứng khoán Việt Nam đang tăng nóng khi năm ngoái VN-Index ở đáy 600-700 điểm, hôm qua (28/6) tăng lên 1.400 điểm. Bên cạnh tăng nóng, bong bóng tài sản trên thị trường cũng có thể xảy ra.
SSI nhận định, quý II/2021 có thể sẽ có nhiều hơn các doanh nghiệp lựa chọn phát hành ra công chúng; trong đó, có một số đợt phát hành trái phiếu quốc tế.
USD neo vững ở mốc cao nhất trong gần 3 tháng tại ngày 6/3 (giờ Việt Nam), sau khi tăng vọt đêm 5/3, khi Giám đốc cục dự trữ liên bang Mỹ Powell cho biết vẫn giữ chính sách tiền tệ nới lỏng cho dù có nhiều biến động trên thị trường trái phiếu.
Theo nhận định của Công ty Cổ phần chứng khoán VNDIRECT, nhờ một số vướng mắc về quy định được Nhà nước tháo gỡ thời gian qua sẽ tạo cơ hội cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp sôi động trở lại trong năm 2021.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp còn nhiều dư địa cho các nhà đầu tư tham gia, nhưng sẽ chủ yếu là “đất” cho nhà đầu tư chuyên nghiệp. Theo chuyên gia, nhà đầu tư nhỏ lẻ cá nhân nên thông qua các quỹ để đầu tư thị trường này.