Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong giai đoạn xuất khẩu còn "mờ nhạt" về tín hiệu hồi phục, các đơn hàng trong nước đang là cứu cánh của các doanh nghiệp. Để sân nhà thực sự là bệ đỡ, rất cần sự tiếp sức về vốn, khơi thông thị trường, cải cách hành chính..., để "kích" tiêu dùng.
"Việc kiểm dịch, chất lượng hàng hóa xuất khẩu không được chủ động tại sân nhà, khi qua biên giới bị chậm lại, điều tưởng chừng rất đơn giản, nhưng chục năm nay, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp ít nghĩ đến, khiến mọi thiệt hại cuối cùng đều đổ dồn vào doanh nghiệp và người nông dân", chuyên gia Vũ Vinh Phú thẳng thắn.
"Hiện nay, các sản phẩm trái cây như thanh long, xoài, dưa hấu, mít…, đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ qua đường bộ. Đường thủy lại mắc việc thiếu vỏ container. Vì vậy, các đơn vị cần phối hợp cùng tháo gỡ. Tất cả phải vào cuộc vì thương hiệu nông sản Việt”, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam nói.
Khi công cụ bình ổn giá xăng dầu gặp khó khăn, cần triển khai các gói hỗ trợ tài chính để bù đắp chi phí nguyên liệu, nhiên liệu tăng cao cho DN cũng như cơ chế khuyến khích DN phục hồi sản xuất.
Đề xuất về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, ông Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Dự báo kinh tế ngành và doanh nghiệp, NCIF khuyến nghị, cần tăng quy mô các gói hỗ trợ an sinh xã hội, nghiên cứu đưa ra chiến lược phối hợp giữa an sinh xã hội và kích cầu tiêu dùng.
Thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp (DN) khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.
Những gì đang diễn ra trong mùa vàng du lịch hè 2021 này đã thực sự lên đến đỉnh điểm của sự tàn khốc đối với những người làm trong ngành kinh tế xanh.
Bà Vũ Thị Hậu - Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam cho rằng, nếu muốn người tiêu dùng Việt Nam tiếp tục ủng hộ hàng nội địa, cần nâng tiêu chuẩn của sản phẩm sản xuất trong nước ngang bằng với sản phẩm xuất khẩu.
Giá thép đã chính thức giảm tiếp khoảng 300 nghìn đồng mỗi tấn, đưa mặt bằng giá chung của các thương hiệu sản xuất trong nước về dưới 17 triệu đồng.
Singapore Airlines hôm qua 19/5 báo lỗ năm thứ 2 liên tiếp lên mức kỷ lục 4,27 tỉ đô la Singapore (3,2 tỉ USD), và cho biết sẽ phát hành thêm 6,2 tỉ đô la Singapore trái phiếu chuyển đổi để giúp vượt qua đại dịch.
Đại dịch Covid-19 khiến giao thương hàng hóa bị tắc nghẽn, việc xuất khẩu bị đóng băng. Do đó, nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng khai thác thị trường nội địa với 100 triệu dân. Đây là hướng đi đúng đắn giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19 đang hoành hành.
Ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho hay, các doanh nghiệp lữ hành, kinh doanh trong ngành du lịch, dịch vụ rơi vào tình cảnh lao đao, thậm chí nhiều doanh nghiệp chỉ còn bộ khung vì Covid-19.
Ngành dệt may, da giày Việt Nam cần liên kết chặt chẽ để vượt qua khủng hoảng Covid-19. Bên cạnh đó, phát triển bền vững sẽ là lợi thế cạnh tranh, là phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển doanh nghiệp.
Quý 3/2020 khép lại với những tín hiệu không mấy khả quan khi đợt dịch thứ hai tiếp tục hoành hành. Tuy vậy, vẫn còn nhiều cơ hội để các doanh nghiệp bán lẻ trỗi dậy.
Quý cuối cùng của năm 2020 sẽ là khoảng thời gian quan trọng để đẩy nhanh tiến trình phục hồi kinh tế bằng các giải pháp đồng bộ, phấn đấu cả năm nay đạt mức tăng trưởng 2,5 - 3%. Đây sẽ là nền tảng để năm 2021 tăng trưởng mạnh mẽ hơn.