Thứ hai, 22/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Triển vọng kinh tế trong ngắn hạn của Việt Nam vẫn tích cực, Việt Nam vẫn được kỳ vọng là một trong số ít quốc gia duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh vào năm 2023, trong khi phần còn lại của thế giới được dự báo sẽ tiếp tục trải qua suy thoái nghiêm trọng.
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT khẳng định sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với EU để tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật theo thông lệ quốc tế, không tạo ra các rào cản thương mại nhằm thúc đẩy thương mại nông, lâm, thủy sản, vì lợi ích của người sản xuất, doanh nghiệp và người tiêu dùng 2 bên.
Tính đến hết tháng 5/2022, tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ đạt hơn 251 triệu USD, tăng 102% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục là thị trường xuất khẩu hàng đầu của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Quý I/2022, nghêu vẫn là sản phẩm chính trong các loài thuỷ sản có vỏ, chiếm 66% với gần 21 triệu USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong Báo cáo chiến lược thị trường ngày 2/3, khối phân tích VNDIRECT cho rằng, các ngành có khả năng được hưởng lợi từ việc giá hàng hóa tăng bao gồm dầu khí, thép và phân bón.
Dự báo năm 2022, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA..., sẽ tạo động lực tăng trưởng cho toàn ngành. Trước con sóng hồi phục, các doanh nghiệp thủy sản đã tìm ra những cách khác nhau để vượt "đại dương", tăng xuất khẩu. 
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
Được mệnh danh là xã hội tiêu dùng, thị trường EU đang dần lấy lại sự sôi động trong xu hướng phục hồi kinh tế. Nhưng theo chuyên gia, thời gian phục hồi này chỉ kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm nên doanh nghiệp Việt phải nhanh chân để chiếm lĩnh thị trường trước đối thủ.
Giáng sinh và năm mới là khoảnh khắc để người tiêu dùng châu Âu chi tiêu nhiều hơn cho những món ăn xa xỉ và trái cây nhiệt đới. Đây là dịp để Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu rau củ quả vào thị trường này.
Là người thúc đẩy cho quả xoài xuất sang Mỹ, song Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan thừa nhận nông sản Việt còn yếu thế, chỉ chiếm 1% nhu cầu tiêu thụ tại EU, lại chỉ bán chủ yếu tại cửa hàng gốc Á chứ "chưa đường bệ" vào siêu thị các thị trường Âu, Mỹ.
Không chỉ với Việt Nam, EU đang đẩy mạnh đàm phán FTA với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Vì vậy, nếu không đẩy nhanh việc tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), doanh nghiệp Việt có thể bị lỡ nhịp khi vào thị trường này.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tính đến quý II/2021, tổng giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang EU đạt 51 triệu USD, giảm 21% so với cùng kỳ. Việc tăng trưởng âm đeo bám khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đã “thoái” lui khỏi thị trường EU.
Trước tình trạng sản phẩm thuỷ sản đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) nhưng không đủ tiêu chuẩn để tiêu thụ nội địa gây nhiều bất cập, VASEP vừa có công văn gửi Bộ NN&PTNT để tháo gỡ vướng mắc, ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản.
Trung Quốc có thể trở thành thị trường xuất khẩu hàng may mặc chính của Việt Nam, bù đắp cho sự chậm lại tại các thị trường truyền thống như Nhật Bản và EU.
Sàn Thương mại điện tử Việt Nam - EU được đánh giá là cú hích cho doanh nghiệp, là “con tàu siêu tốc” đưa hàng hóa Việt Nam đến với châu Âu.