Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi… và sàn giao dịch thương mại điện tử ra đời đã khiến thị phần của chợ truyền thống bị thu hẹp là nỗi lo của các tiểu thương. Làm sao để chợ truyền thống vẫn giữ được “chỗ đứng” trong thời đại công nghiệp 4.0?
Dù còn nhiều thách thức trong phát triển, nhưng hình thức mua trước trả sau đang được hỗ trợ tích cực để thúc đẩy sự phát triển của ngành thương mại điện tử Việt Nam trong những năm tới.
Theo ông Nguyễn Văn Tấn, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Dịch vụ viễn thông VNPT VinaPhone, sử dụng phổ biến Mobile-Money sẽ là cú hích quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng của thanh toán điện tử tại Việt Nam và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Hoạt động ngân hàng bán lẻ luôn là mảng cốt lõi của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều điểm nghẽn pháp lý,rất cần nhanh chóng tháo gỡ để ngân hàng bán lẻ thực sự trở thành động lực giúp ngân hàng bứt phá trong giai đoạn “bình thường mới”.
Đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi nhiều thói quen của người dân ở vùng chịu ảnh hưởng nặng nề là TP.HCM. Trong đó có thay đổi thói quen từ dùng tiền mặt sang thanh toán không tiền mặt.
Trong bối cảnh Việt Nam thúc đẩy thanh toán điện tử, việc nghiên cứu, phát triển tiền kỹ thuật số do ngân hàng trung ương phát hành (CBDC), được coi là bước tiến nhảy vọt trong việc xoay trục tài chính quốc gia theo xu hướng mới, có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam.
Dịch Covid-19 thúc đẩy doanh nghiệp, thị trường tìm kiếm giải pháp thanh toán mới để đảm bảo dòng chảy tài chính. Đây là động lực để startup và doanh nghiệp fintech (công nghệ tài chính) phát triển.
Theo TS. Cấn Văn Lực - chuyên gia kinh tế, thanh toán không tiền mặt không chỉ giúp giảm chi phí xã hội, đem lại nhiều tiện ích cho người dân, doanh nghiệp mà còn góp phần phòng chống tham nhũng, rửa tiền và các tội phạm kinh tế.