Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ cùng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đã giúp Hải Phòng duy trì mức tăng trưởng cao, thu hút nhiều nhà đầu tư lớn.
Đầu tư vào nhân lực, kinh tế số và tăng trưởng xanh là 3 kênh động lực chính cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam các lĩnh vực tiềm năng như đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, công nghệ sinh học, kinh tế xanh… Đặc biệt, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Hàn Quốc "rót" tiền vào lĩnh vực công nghiệp văn hóa, giải trí.
Nghiên cứu mới nhất của PwC về hạ tầng cho thấy, các quốc gia có thu nhập bình quân từ trung bình đến thấp của Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, cần đầu tư tới 60% cơ sở hạ tầng mới để phục vụ cho mục tiêu chuyển đổi xanh
Được xem là khu vực có năng lực sử dụng công nghệ, máy móc hiện đại, song vẫn còn gần 80% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dùng công nghệ lạc hậu. Đây là bài toán nan giải cho Việt Nam khi hiện thực hoá mục tiêu giảm phát thải về 0% vào năm 2050.
Để nâng quy mô kinh tế xanh lên 300 tỷ USD vào năm 2050, cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực thiết yếu nhất giúp Việt Nam kích hoạt các lợi thế tự nhiên và vươn lên trở thành nước phát triển trên cả ba yếu tố môi trường, kinh tế và xã hội vào năm 2045.
Khảo sát của VCCI cho thấy, có 44% doanh nghiệp trong nước và 38% doanh nghiệp FDI thừa nhận chưa tuân thủ đầy đủ các quy định môi trường. Đáng chú ý, mặc dù có tới 91% doanh nghiệp cho rằng bảo vệ môi trường là trách nhiệm của chính quyền địa phương, nhưng tỷ lệ doanh nghiệp cho rằng chính họ cũng cần có trách nhiệm lại thấp hơn.
Theo Chủ tịch EuroCham Alain Cany, bất chấp những bất ổn trong kinh tế toàn cầu, đây là thời điểm vô cùng thú vị và đầy hứa hẹn để kinh doanh tại Việt Nam.
Trong nhận định mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nền kinh tế Việt Nam đã duy trì đà phục hồi mạnh mẽ, bất chấp tình trạng bất định toàn cầu gia tăng, song các cấp có thẩm quyền nên thận trọng với rủi ro lạm phát...
Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, muốn tăng tính cạnh tranh, giữ được đơn hàng thì thực hiện “xanh hoá” trong sản xuất, chế biến là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Được coi là "huyết mạch" của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc “xanh hóa” dòng vốn đầu tư, hạn chế dòng vốn vào những dự án gây ảnh hưởng tới môi trường; góp phần thúc đẩy các khách hàng vay vốn chuyển đổi dự án và mục đích sử dụng vốn cho mục tiêu phát triển bền vững.