Thứ sáu, 29/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Việt Nam vẫn có những lợi thế riêng để phát huy nhằm giảm tác động từ suy thoái kinh tế thế giới đến nền kinh tế trong nước.
Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ vẫn chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước trong 5 tháng đầu năm và đang dần phục hồi, dù tốc độ vẫn chậm.
Ngay cả trong 2 năm đại dịch, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp vẫn dương. Quý 1/2023, lần đầu tiên chỉ số này giảm sâu nhất trong hơn thập kỷ qua.
Xu thế 1 năm
Một bộ phận nhân sự sa thải từ các công ty công nghệ đang chuyển dịch sang các ngành nghề khác, nhưng nó mới chỉ diễn ra trong phạm vi quốc gia. Kỳ vọng làn sóng nhân sự chất lượng cao dịch chuyển từ Mỹ, châu Âu về Việt Nam vẫn rất mong manh.
Hai động lực tăng trưởng chính của Việt Nam xuất khẩu và tiêu dùng trong nước có thể gặp nhiều thách thức. Vì vậy, theo chuyên gia cần tập trung các giải pháp tháo gỡ khó khăn ở cả phía cung và phía cầu.
Trong 101 quốc gia, chỉ có 13 nước vượt mức thu nhập trung bình ở thập niên 1960, đạt thu nhập cao vào năm 2008. Tỷ lệ này là rất nhỏ và Việt Nam sẽ cần nỗ lực thay đổi thể chế để tránh bị mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình.
Thị trường kinh tế lẫn tài chính toàn cầu vào năm 2022 chịu nhiều biến động, điều này tác động không nhỏ vào ngành công nghiệp cũng như các công ty đang theo đuổi mục tiêu phát triển Metaverse.
Xu thế 2 năm
Giá hàng hóa đang tăng chóng mặt từ khi xảy ra cuộc chiến ở Ukraine làm gia tăng lo ngại rằng một cuộc xung đột kéo dài có thể châm ngòi cho một cuộc suy thoái toàn cầu.
Nền kinh tế tại xứ mặt trời mọc đã trở lại đà tăng trưởng khi đại dịch giảm bớt, đây là điếm sáng cho thấy dấu hiệu tích cực cho tăng trưởng toàn cầu. Tuy nhiên, thiệt hại có thể ẩn dưới những con số này.