Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Số lượng startup trên nhiều lĩnh vực như fintech, AI, healthtech, biotech, blockchain..., trên khắp Đông Nam Á, đặc biệt là thị trường trong nước đang gia tăng một cách nhanh chóng. Lý do là vì được thúc đẩy bởi sự gia tăng tầng lớp trung lưu, dân số trẻ hiểu biết về internet và các gói hỗ trợ của Chính phủ.
Việc hợp tác giữa startup và doanh nghiệp lớn không phải là câu chuyện mới được đưa ra gần đây mà đã được chứng minh trong thực tiễn với nhiều trường hợp thành công điển hình. Tuy vậy, số vụ hợp tác thành công vẫn còn rất nhỏ do hạn chế cả từ phía doanh nghiệp và startup.
Điện toán đám mây được xem là mảnh đất đã xây dựng sẵn các nền móng, mà trên đó, các startup tùy thích thiết kế ngôi nhà ứng dụng phù hợp với nhu cầu của thị trường.
Công nghệ của Kahoot là nền tảng học tập dựa trên game, đã trở thành cú hit trên toàn cầu. Hiện nền tảng này đang được các nhà đầu tư nổi tiếng như SoftBank, Microsoft và Disney hỗ trợ. Có tới 87% các trường đại học hàng đầu thế giới cùng 97% trong số 500 công ty trong danh sách Fortune đang sử dụng Kahoot.
Theo chuyên gia, để hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, trong thời gian tới cần có những chính sách được phân tầng cụ thể hơn với từng nhóm đối tượng doanh nghiệp.
Theo Jungle Ventures, năm ngoái các startup công nghệ tại Đông Nam Á có tổng giá trị là 340 tỷ USD, và trong 4 năm tới, các startup được kỳ vọng sẽ đạt được con số gấp 3 lần là 1 nghìn tỷ USD.
Số vốn các công ty công nghệ Israel gọi được trong nửa đầu năm 2021 còn cao hơn so với mức kỷ lục 10 tỷ USD trong cả năm 2020.
Hai cộng sự của một quỹ đầu tư mạo hiểm tại Mỹ '500 Startups' đã sáng lập nên Ascend Vietnam Ventures, với kế hoạch đầu tư vào 25 công ty trong nước.
Thế hệ gen Z (những bạn trẻ được sinh từ năm 1996 trở đi), được tiếp xúc với công nghệ từ nhỏ đang tạo ra thị trường tiềm năng để startup Việt xây dựng đế chế của mình.
Để tìm cách thích nghi với thị trường chuyển đổi số đang ở giai đoạn đầu, còn khó khăn như Việt Nam, các startup, doanh nghiệp công nghệ không chỉ là đơn vị bán sản phẩm mà đã tự chuyển mình thành nhà tư vấn, đơn vị cung cấp giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp.
Dù đại dịch Covid- 19 và làn sóng chuyển đổi số được xem là động lực để thúc đẩy công nghệ phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều cơ hội startup trong lĩnh vực này, nhưng thực tế, nhiều startup công nghệ Việt Nam vẫn khá vất vả để tìm đường ‘sống’.
Tiến sĩ Vũ Duy Thức - Giám đốc Đầu tư tại Quỹ Đầu tư Do Ventures cho biết, tốc độ là lợi thế lớn nhất của startup so với các công ty khác. Vì vậy, dù sản phẩm ban đầu chưa thể hoàn thiện, startup vẫn phải nhanh chóng “đẩy” ra thị trường để thăm dò hiệu quả sản phẩm.
Công nghệ tiếp thị và bán hàng được nhận định sẽ là lĩnh vực phát triển mạnh trong tương lai, bởi nó là một phần không thể thiếu trong mọi ngành nghề kinh doanh, mở ra cơ hội cho nhiều startup công nghệ tại Việt Nam.
Dù được xem là “mảnh đất màu mỡ” để khai phá, nhưng số lượng startup ở Việt Nam chỉ chiếm dưới 2% trong tổng số hơn 4.000 startup công nghệ y tế tại châu Á (theo BMI), do sản phẩm mới chỉ tập trung về mặt công nghệ, chưa thân thiện với người dùng.
Nhu cầu chăm sóc, điều trị sức khỏe người dân ngày càng tăng cao trong khi cơ sở y tế tại Việt Nam vẫn đang quá tải, dịch Covid-19 bùng phát đã hình thành một sân chơi nhiều tiềm năng cho startup công nghệ tại lĩnh vực y tế.