Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu, chỉ tiêu trong năm 2024, nhất là chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 6,5%, với tinh thần "5 quyết tâm", "5 bảo đảm" và "5 đẩy mạnh".
Năm 2024, Hội Doanh nhân trẻ Vĩnh Phúc sẽ tiếp tục thực hiện vai trò là “cầu nối” giữa cộng đồng doanh nghiệp và chính quyền địa phương để đề xuất những cơ chế, chính sách, kịp thời tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của hội viên.
"Để phục hồi và phát triển nền kinh tế thì tiền bạc là quan trọng. Nhưng điều còn quan trọng hơn tiền bạc là thể chế. Thể chế tốt có thể khai thông nguồn lực và giúp tiền đẻ ra tiền, còn thể chế tồi thì “có tiền cũng không tiêu được”, Đại biểu Vũ Tiến Lộc bày tỏ quan điểm.
Sáng 16/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với chủ đề “Đồng hành và phát triển”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần ưu tiên tập trung tháo gỡ những khó khăn cho sản xuất kinh doanh trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là phải ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô (tăng trưởng khoảng 6,5% và lạm phát khoảng 4,5%) và bảo đảm đời sống nhân dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu có chính sách giá cả hợp lý đối với các lĩnh vực hàng không, thuốc, trang thiết bị y tế, xăng dầu…, tôn trọng quy luật cạnh tranh, cung cầu, khi có vấn đề đột xuất phải có công cụ quản lý của Nhà nước để ổn định, đưa thị trường trở lại vận hành bình thường.
Nhóm phân tích của VNDirect kỳ vọng nhu cầu tiêu dùng sẽ tiếp tục phục hồi với tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng dự kiến tăng 10-12% so với cùng kỳ năm 2022 nhờ thu nhập thực của người dân được cải thiện, du lịch phục hồi...
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các doanh nghiệp đang đối mặt với không ít khó khăn, ảnh hưởng đến phục hồi sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là chính sách giảm thuế VAT; giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...
Thu ngân sách Nhà nước (NSNN) 5 tháng đạt 806.400 tỷ đồng, bằng 57,1% dự toán, tăng 18,7% so cùng kỳ năm 2022.
"Vấn đề cốt lõi lúc này là làm thế nào để phát triển được sức sống của doanh nghiệp - động lực quan trọng nhất để phục hồi và phát triển kinh tế. Muốn vậy phải tập trung tháo gỡ khó khăn về thủ tục hành chính, chính sách vốn, tiếp cận đất đai… để tạo bệ phóng cho doanh nghiệp", ông Phớc nhấn mạnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu triển khai nhanh, đúng, đủ các chính sách hỗ trợ để người dân và doanh nghiệp được hưởng thụ sớm, hưởng thụ thật.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan tiếp tục triển khai toàn diện công tác rà soát đánh giá, sửa đổi hoàn thiện thể chế pháp luật về giá; trọng tâm là xây dựng Luật Giá (sửa đổi).
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 11 về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội, góp phần đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn, không lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội cho cả giai đoạn 2021-2025 và các năm tiếp theo.
Tại phiên thảo luận của Quốc hội sáng 10/1, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng, nhấn mạnh việc sửa đổi, bổ sung một số điều của 8 luật nhằm tháo gỡ vướng mắc về thể chế, phát huy nguồn lực phát triển KT-XH; đơn giản hóa thủ tục đầu tư, kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Công tác cán bộ còn nhiều hạn chế, bất cập là một trong những điểm nghẽn cản trở sức phát triển, khiến các doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy được hết tiềm năng.