Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhiều khó khăn, bất lợi khiến xuất khẩu nửa đầu năm hụt hơi gần 23 tỷ USD, để đạt mốc tăng trưởng 6% trong năm nay, nhiệm vụ của 6 tháng cuối năm là khá nặng nề. Tuy vậy, vẫn có những kỳ vọng sớm cải thiện chỉ dấu xuất khẩu trong các tháng tới.
Cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề của đại dịch Covid-19, và đang rất cần một môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, an toàn hơn, giảm thiểu mọi chi phí để phục hồi, mở rộng đầu tư kinh doanh.
Sáng 21/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Phiên cấp cao Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) với chủ đề Phục hồi kinh tế và Phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh bình thường mới.
Cộng đồng doanh nghiệp mong muốn chương trình phục hồi, phát triển kinh tế sẽ sớm được thông qua và triển khai ngay từ những ngày đầu tháng đầu của năm 2022. Doanh nghiệp sớm được tiếp cận những gói hỗ trợ, cải cách thủ tục hành chính để tạo đà cùng cả nước nhanh chóng phục hồi.
Để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi cần lưu ý 3 điểm mấu chốt để phát huy hiệu quả tốt nhất là năng lực thực thi; kịp thời và đúng đối tượng.
Mặc dù áp lực nợ xấu tăng cao, song xác định mối quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước vẫn đang ứng biến linh hoạt trong việc giảm lãi suất cũng như lùi thời hạn cho vay vốn để trợ lực doanh nghiệp khôi phục sản xuất sau giãn cách.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang tận dụng thời gian vàng trong những tháng cuối năm, tập trung mọi nguồn lực tăng tốc sản xuất, dồn sức cho xuất khẩu cũng như mùa Tết Nguyên đán để "gỡ" lại giai đoạn ảnh hưởng vừa qua.
Chương trình "khuyến mãi tập trung" có tên tiếng Anh "Shopping Season 2021" với quy mô lớn, mức giảm giá lên đến 100% sẽ được TP.HCM tổ chức từ ngày 15/11 tới ngày 31/12, Sở Công thương TP.HCM thông tin.
Bàn về kế hoạch phục hồi nền kinh tế giai đoạn tới, TS. Vũ Tiến Lộc cho rằng, ngoài việc kết hợp hài hòa giữa chính sách tài khóa và tiền tệ, cần phải có giải pháp phi tài chính – tức là có cơ chế về thủ tục đặc thù, để thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư toàn xã hội.
Nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực từ miễn, giảm, giãn các khoản thuế, tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính; hỗ trợ lãi suất,… được Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành ban hành nhằm giúp cho các doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
Để giúp các đơn vị sản xuất, kinh doanh vượt khó khăn, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phối kết hợp thực hiện quyết liệt, hiệu quả các biện pháp để đảm bảo vừa phòng, chống dịch an toàn, vừa tạo điều kiện duy trì hoạt động sản xuất, phục hồi kinh tế.
Sau hơn một năm chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, nhóm doanh nghiệp nhỏ, vừa và các mô hình kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn tại các tỉnh phía Nam đang rất khó khăn.
Để giúp doanh nghiệp hội viên vượt qua những khó khăn từ đại dịch Covid-19, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Quảng Trị đã có nhiều sáng kiến hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, kết nối kinh doanh, đầu tư với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Việc GDP quý III/2021 tăng trưởng âm 6,17%, trong khi chỉ còn 3 tháng nữa là kết thúc năm 2021, theo chuyên gia, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chỉ đạt mức 2,1%
Ngoài tiêm vaccine cho người lao động, cần có giải pháp giúp doanh nghiệp đảm bảo sản xuất an toàn với dịch, không bị đứt gãy nguồn cung ứng nhân lực.