Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024, bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài. Tăng trưởng kinh tế được kỳ vọng đạt mức 6% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Ông Đinh Quang Hinh, Chuyên gia phân tích của VNDirect nhận định, mặc dù kỳ vọng sự phục hồi rõ nét hơn trong quý 4, nhưng giới phân tích vẫn hạ mức tăng trưởng GDP năm 2023 trong kịch bản cơ sở xuống 5,0% từ mức dự báo trước đó là 5,5%, chủ yếu là do kết quả thấp hơn kỳ vọng của 9 tháng đầu năm 2023.
Trong báo cáo chiến lược do VNDirect vừa phát hành, Khối phân tích nhận định giai đoạn sóng gió của nền kinh tế đang dần qua đi, thay vào đó là những tia nắng đầu tiên của chu kỳ phục hồi.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần ưu tiên tập trung tháo gỡ những khó khăn cho sản xuất kinh doanh trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là phải ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô (tăng trưởng khoảng 6,5% và lạm phát khoảng 4,5%) và bảo đảm đời sống nhân dân.
Theo Chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên, sau 2-3 năm dịch bệnh, nền kinh tế đang trong giai đoạn thiếu vốn, doanh nghiệp hiện nay rất khát vốn. Lúc này không tập trung cứu doanh nghiệp thì nền kinh tế có nguy cơ đánh mất thành quả và chậm nhịp, lỡ thời cơ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, quý cuối cùng năm 2022 là thời gian "nước rút" để chúng ta nỗ lực phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của năm 2022, tạo đà cho năm 2023.
Sáng 1/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2022.
7 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của TP.HCM ước đạt 656.119 tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ (cùng kỳ giảm 1,8%), theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 7, 7 tháng đầu năm 2022 và nhiệm vụ tháng 8 của TP.HCM.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 từ mức 6% trước đây lên 7%; đồng thời giữ nguyên mức dự báo lạm phát với Việt Nam trong năm 2022.
Các chuyên gia kinh tế tán thành với quan điểm của Chính phủ trong triển khai chương trình phục hồi, phát triển là ưu tiên sử dụng chính sách tài khóa hơn là chính sách tiền tệ, trong đó có việc sử dụng chính sách tài khóa để hỗ trợ chính sách tiền tệ, như việc dùng 40.000 tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ưu tiên số một hiện nay là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; điều hành vĩ mô phải bảo đảm tính tổng thể, bài bản, khoa học.
Một cuộc khảo sát về triển vọng kinh doanh của Tổng cục Thống kê cho thấy, có tới 85% doanh nghiệp Việt Nam được khảo sát cho rằng triển vọng kinh doanh trong quý 3/2022 sẽ bằng hoặc tốt hơn so với quý trước, trong khi chỉ có 15% cho rằng tình hình khó khăn hơn so với quý 2/2022.
Các chuyên gia kinh tế đều cho rằng, lạm phát chủ yếu do chi phí đẩy, vì vậy công cụ chính sách tiền tệ, tăng lãi suất không phải là "chìa khoá" để kiềm chế lạm phát, thậm chí có thể gây tác dụng phụ, ảnh hưởng tới quá trình phục hồi nền kinh tế.
IMF dự báo lạm phát của Việt Nam năm nay vào khoảng 3,9% - vẫn dưới mục tiêu của Chính phủ là 4%.
Nhóm phân tích của VNDIRECT kỳ vọng trong nửa cuối 2022, nền kinh tế sẽ tăng tốc phục hồi, kéo tăng trưởng cả năm 2022 đạt mức 7,1% so với cùng kỳ nhờ động lực từ hoạt động sản xuất mở rộng mạnh mẽ và ngành dịch vụ khởi sắc trở lại.