Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 2 con số trong những tháng đầu năm, nhưng song song với đó, thị trường này tăng cường biện pháp điều tra phòng vệ thương mại với một số mặt hàng Việt Nam.
Hoa Kỳ đang có những biện pháp mạnh mẽ với các nước xuất siêu vào thị trường này như Việt Nam, nhằm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu cũng như bảo vệ ngành hàng trong nước.
Mỹ đang gia tăng điều tra phòng vệ thương mại với sản phẩm nhập khẩu, trong đó có cả Việt Nam, điều đó là hết sức bình thường trong thương mại thế giới. Điều quan trọng vẫn là cách doanh nghiệp ứng phó để bảo vệ mình.
Việc ứng phó tốt với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại không chỉ cứu 1 vài doanh nghiệp, mà cứu cả ngành sản xuất của một quốc gia.
Mỹ là thị trường xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam cán mốc 100 tỷ USD/năm, nhưng cũng là thị trường có tần suất điều tra phòng vệ thương mại với doanh nghiệp Việt Nam nhiều nhất.
Ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại, cho biết việc các nước gia tăng điều tra phòng vệ thương mại với hàng Việt cho thấy hàng hóa của ta đang ngày càng tạo ra sức ép cạnh tranh lớn với hàng hóa của nước nhập khẩu.
Các nhà xuất khẩu Việt Nam đang chịu áp lực lớn trước yêu cầu ngày càng cao của Hoa Kỳ về vấn đề lao động, môi trường cũng như phòng vệ thương mại. Nhưng đây là cơ hội để Việt Nam cải thiện nền sản xuất để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các bạn hàng lớn.
Công cụ phòng vệ thương mại đang được nhiều nước, trong đó có Việt Nam tăng cường sử dụng để bảo vệ hàng hóa, doanh nghiệp chân chính. Do đó, công tác cảnh báo sớm cũng như giám sát hành vi gian lận xuất xứ ngày càng quan trọng. 
Mỹ có thể áp mức thuế chống bán phá giá là 183,36% và thuế chống trợ cấp từ 22,98% đến 194,90% với gỗ dán Việt Nam nếu sử dụng nguyên liệu của Trung Quốc.
Đường nhập khẩu từ 5 quốc gia trên sẽ bị áp tổng mức thuế là 47,64%, trong đó thuế chống bán phá giá là 42,99% và thuế chống trợ cấp là 4,65%.
Mức thuế chống bán phá giá mà Mỹ áp cho mật ong Việt Nam giảm rất mạnh, từ mức 410,93% - 413,99% trong kết luận sơ bộ xuống còn 58,74% - 61,27%. 
Bộ Công thương gia hạn thời hạn rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc thêm 3 tháng, tức đến ngày 4/6 tới. 
Với động lực và tâm thế sẵn sàng, chủ động vượt qua thách thức, chinh phục thị trường, hàng loạt lô hàng lớn của các doanh nghiệp đã được làm thủ tục xuất khẩu đi các nước trước và ngay trong những ngày Tết Nguyên đán, báo hiệu một năm nhiều tin vui cho xuất khẩu.
Thông qua công tác cảnh báo sớm, các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp đã không bị động trong công tác ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.
Ngày 1/9, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2091 về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bàn, ghế có xuất xứ từ Trung Quốc và Malaysia.