Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Ngày 9/8, Bộ Tài chính cho biết, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) 7 tháng ước đạt 1.016,1 nghìn tỷ đồng, bằng 62,7% dự toán, giảm 7,8% so cùng kỳ năm 2022.
Mặc dù có quy mô hỗ trợ "khủng", nhưng chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí lại chỉ nhận được 37,8% doanh nghiệp đánh giá mức độ hiệu quả cao. Nguyên nhân chính là không rõ ràng về đối tượng thụ hưởng cũng như trong các hướng dẫn về việc thực hiện, gây rủi ro cho cả cơ quan thực thi và doanh nghiệp.
Sáng 13/7, Bộ Tài chính cho biết số thu ngân sách nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm đạt 875,8 nghìn tỷ đồng, bằng 54% dự toán; chi NSNN ước đạt 804,6 nghìn tỷ đồng, bằng 38,8% dự toán.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, nhờ chủ động trong điều hành, các nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nước, năm 2022 đã cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra. Tổng số tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước năm 2022 theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương là 53.887 tỷ đồng.
Hiện nay, tình hình thế giới và trong nước thay đổi rất nhanh, mạnh, tiềm ẩn nhiều rủi ro khó dự báo, gây bất lợi cho doanh nghiệp. Theo đó, đòi hỏi các chính sách tài chính hỗ trợ tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội cũng phải "chuyển mình" theo bối cảnh mới.
Hiện nay, điều mong mỏi nhất với doanh nghiệp là dòng tiền để chuẩn bị kế hoạch sản xuất, song đã sang tháng 5 nhưng vẫn chưa doanh nghiệp nào được triển khai cho vay từ nguồn vốn hỗ trợ lãi suất. Cơ hội phục hồi sẽ bị lỗi nhịp nếu tiến độ thực hiện chính sách không được đẩy nhanh.
Dù hiện nay, áp lực lạm phát do chí phí đẩy đang tăng cao, song phải thừa nhận, ở góc độ vĩ mô, các chính sách cắt giảm thuế, phí và giãn thời gian nộp thuế đã góp phần đáng kể trong việc kiểm soát lạm phát.
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa có ý kiến về việc rà soát giảm phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Hàng loạt chuyến bay bị cắt giảm, máy bay 'đắp chiếu', hành khách vắng bóng, cảng hàng không ngưng trệ, các hãng hàng không liên tiếp thông báo lỗ..., cho thấy ngành hàng không đang thực sự là những 'bệnh nhân nặng cần trợ thở'.
Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân trong bối cảnh dịch bệnh, Bộ Tài chính đã đề xuất gia hạn, điều chỉnh giảm 29 loại thuế, phí với mức giảm từ 50%-100% đến ngày 30/6, và tiếp tục giảm 30% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay trong năm nay.